Thực trạng về hình thức tổ chức sản xuất tại các LNTT của huyện

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 82)

3. đất không ựiều tra 5.246,81 38,12 Tổng diện tắch tự nhiên 1765 80 100,

4.1.5. Thực trạng về hình thức tổ chức sản xuất tại các LNTT của huyện

Trong những năm qua hình thức tổ chức sản xuất của các làng nghề ở Duy Tiên rất phong phú và ựa dạng cả theo tắnh chất, loại hình và quy mô. Từ mô hình sản xuất truyền thống tự sản, tự tiêu trước ựây ựược thay bằng mô hình chuyên môn hóa dựa trên sự phân công và hợp tác lao ựộng. Các hộ sản xuất có sự chuyên môn hóa ở từng khâu, từng công ựoạn, các sản phẩm làm ra có sự ựóng góp nhiều hộ, cơ sở sản xuất khác nhaụ Từ ựó phát triển loại hình tổ chức sản xuất quy mô lớn hơn như công ty, hợp tác xã ngày càng tăng ở các làng nghề truyền thống. Các hoạt ựộng thương mại, dịch vụ phát triển như dịch vụ vận tải, cung ứng nguyên liệu ...

Hiện nay các làng nghề của huyện chủ yếu tồn tại 3 loại hình cơ sở sản xuất kinh doanh ựó là công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã và hộ sản xuất ngành nghề (gọi chung là hộ). Xét về quy mô thì công ty TNHH có quy mô lớn hơn sau ựó ựến hợp tác xã và quy mô nhỏ là hộ sản xuất.

đối với làng nghề mây giang ựan Ngọc động, tổ chức sản xuất ở ựây phần lớn tập trung ở hộ gia ựình với gần 100% hộ gia ựình ở xã làm nghề này,

do ưu ựiểm của nghề là: Vốn ắt (chỉ cần từ 300.000 - 500.000 ựồng là tạm ựủ cho một hộ 4 người sản xuất), tận dụng ựược lao ựộng phụ, ựặc biệt là trẻ em và người già, thu nhập ổn ựịnh (thợ kỹ thuật bậc cao khoảng 25.000 - 30.000 ự/ngày, lao ựộng phổ thông cũng ựạt từ 10.000 - 15.000 ự/ngày). Bên cạnh sản xuất hộ gia ựình, ở Ngọc động ựã hình thành một số doanh nghiệp sản xuất nghề truyền thống, trong ựó ựặc biệt phải kể ựến Công ty xuất khẩu mây giang ựan Ngọc động. Từ một tổ hợp nhỏ sản xuất nghề ựể giải quyết công ăn việc làm cho một nhóm lao ựộng nông thôn, sau hơn 20 năm tồn tại và phát triển, nhờ những ựột phá về tư duy và phương pháp quản lý khoa học, ựến nay Công ty mây giang ựan Ngọc động Hà Nam ựã vươn lên thành một công ty lớn trong làng mây giang ựan xuất khẩu Việt Nam. Công ty ựã có trong tay một cơ ngơi với 22.000 m2 nhà xưởng, tài sản cố ựịnh xấp xỉ 5 tỷ ựồng, vốn lưu ựộng khoảng 10 tỷ ựồng và 65 vệ tinh ở các ựịa phương kéo từ Vĩnh Phúc, Hà Tây cho ựến Huế. Sản phẩm của Công ty ựã vươn ra những thị trường lớn như Nhật Bản, đài Loan, thị trường EU và mới ựây là thị trường Mỹ, với doanh số năm 2004 dự kiến ựạt trên 30 tỷ ựồng, giải quyết việc làm cho hơn 30.000 lao ựộng.

Bảng 4.3. đặc ựiểm cơ cấu tổ chức sản xuất tại các LNTT huyện Duy Tiên Chỉ tiêu đVT Số lượng So sánh 2011/2009 Bình quân (%) 2009 2010 2011 (+,-) (%) 1. Cơ sở 1.1 Công ty TNHH CT 15 23 27 12 180 134,16 1.2 Hợp tác xã HTX 03 03 04 1 133,3 115,47 1.3 Hộ Hộ 450 475 510 60 113,3 106,46 2. Lao ựộng 2.1 Công ty TNHH CT 2250 3120 3530 1280 156,8 125,26 2.2 Hợp tác xã HTX 200 225 267 67 133,5 115,54 2.3 Hộ Hộ 2105 2250 2680 575 127,3 112,83

đối với làng nghề sản xuất trống đọi Tam, mô hình sản xuất hộ gia ựình chiếm ựa số, với quy mô sản xuất lớn mang tắnh chất chuyên môn hóạ Cả làng có 656 hộ với hơn 2.400 nhân khẩu, có tới 80% số hộ theo nghề làm trống, 14 cơ sở sản xuất khung trống, 13 cơ sở sản xuất da trâu, trên 10 cơ sở làm hoàn chỉnh trống. Sản phẩm của làng nghề khá ựa dạng, bên cạnh các loại trống: Trống ựế chèo, trống ựình, trống trường học... với ựường kắnh từ 20cm tới 2m, nhiều cơ sở sản xuất còn làm bình rượu và bồn tắm bằng gỗ. Thu nhập của những người làm ở các xưởng sản xuất ựạt từ 1.000.000 ựến 1.500.000 ựồng/tháng.

Bên cạnh việc làm trống, làng đọi Tam còn thành lập một ựội trống gồm 60 người ựể ựi phục vụ các lễ hội, các chương trình lớn ở các tỉnh. đội trống gồm 12 cụ già khỏe mạnh, có kinh nghiệm, 48 cô gái ựã có chồng. Mỗi người phụ trách một quả trống, trống cái to nhất ựứng giữa gọi là trống sấm, hai cánh gà có hai trống nhỡ và các trống con ựứng xung quanh. đây cũng chắnh là nét ựặc biệt của làng trống đọi Tam.

Bên cạnh sản xuất theo mô hình hộ gia ựình, doanh nghiệp tư nhân, ở đọi Tam ựã thành lập Hiệp hội sản xuất và kinh doanh bánh trống đọi Tam. đây là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của những ựơn vị, tổ chức, cá nhân sản xuất và kinh doanh mặt hàng trống, ựược thành lập trên tinh thần tự nguyện, ựoàn kết, hợp tác, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh trống đọi Tam mang nhãn hiệu tập thể "Trống đọi Tam". đây là việc làm không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong việc triển khai dự án ỘXây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể trống đọi Tam cho sản phẩm trống của xã đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà NamỢ mà còn có ý nghĩa rất lớn ựối với sự phát triển của làng nghề. Việc nhãn hiệu tập thể trống đọi Tam ựược bảo hộ sở hữu công nghiệp trong thời gian tới sẽ giúp cho sản phẩm của làng nghề có sức cạnh tranh cao trên thị trường, thúc ựẩy phát triển kinh tế hộ và bảo vệ lợi ắch của hội viên, góp phần tạo thêm việc làm, cải thiện ựời sống của người lao ựộng.

đối với làng nghề dệt lụa Nha Xá, mô hình sản xuất theo HTX vẫn duy trì ựược hiệu quả. Hợp tác xã Nha Xá hiện có 500 xã viên, trong ựó 90% hộ dân tham gia dệt, với trên 350 lao ựộng chắnh và 200 máy dệt. Bên cạnh hoạt ựộng sản xuất của HTX, ở Nha Xá Nhiều gia ựình có từ 2-3 máy dệt trong nhà, những hộ này thường khép kắn các công ựoạn từ thu mua nguyên liệu ựến bán thành phẩm. Những xưởng lớn có hàng chục máy dệt, những máy dệt lớn chuyên dệt những sản phẩm có chất lượng cao cung cấp cho các thị trường cao cấp trong và ngoài nước là Hà Nội, Huế, đà Nẵng, Thành phố Hồ Chắ Minh và xuất khẩu sang Lào, Thái Lan... Làng dệt Nha Xá ựang từng bước hiện ựại hóa các khâu sản xuất, bỏ dần nếp sản xuất thủ công. Các gia ựình trước ựây làm ựủ các công ựoạn, nay ựã chuyển sang chuyên môn hóạ Hộ dệt chỉ có dệt, hộ nhuộm thì chuyên nhuộm. Chắnh vì vậy mà chất lượng sản phẩm ựược nâng cao, sản lượng lớn hơn. Nhiều mặt hàng mới ra ựời như hàng ựũi, tơ se, hàng lụa hoa, hàng lanh... chất lượng, mẫu mã sản phẩm tiếp tục ựược nâng caọ Từ Nha Xá, nghề dệt ựã lan rộng sang nhiều vùng xung quanh như Lảnh Trì, Chuyên Ngoại, Hòa Mạc, đồng Văn... và tạo việc làm cho hàng trăm gia ựình.

Ở làng nghề truyền thống sản xuất rượu Bèo, xã Tiên Ngoại hiện nay việc sản xuất rượu Bèo ựa phần ựược thực hiện dưới mô hình hộ gia ựình, với mức thu nhập trung bình khoảng 13 triệu ựồng/năm. Ở ựây ựã thành lập ựược một doanh nghiệp tư nhân, chuyên thu mua nguyên liệu, than và rượu thành phẩm từ các hộ gia ựình ựể tiêu thụ. Bên cạnh ựó, rượu Bèo ở ựây chủ yếu ựược các ựại lý thu mua và chuyển khắp ựi các tỉnh miền Bắc như: Nam định, Thái Bình, Hà Nội, Lạng Sơn... Mặc dù là loại ruợu ngon ựược nhiều người biết ựến nhưng rượu Bèo vẫn chưa có ựược thương hiệu riêng của mình, khách hàng ựến với rượu làng Bèo chủ yếu qua bạn bè người thân giới thiệu là chắnh nên Ộựộ phủỢ của rượu làng Bèo không cao, do ựó

cần thiết phải xây dựng ựược thương hiệu riêng cho sản phẩm của làng nghề ựể rượu làng Bèo có cơ hội vươn cao, vươn xạ

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)