Những yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 31)

c. Kỹ thuật và công nghệ sản xuất

2.1.3.Những yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề.

trình sản xuất, là yếu tố quyết ựịnh ựến sự phát triển thịnh vượng hay suy tàn của một nghề hay một làng nghề truyền thống. Thể hiện cả những tác ựộng của phát triển nghề, làng nghề truyền thống ựối với xã hội, văn hóa, môi trường, ựặc biệt là thu nhập của hộ gia ựình, lao ựộng trong việc sản xuất, kinh doanh nghề truyền thống.

2.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề. trong các làng nghề.

Hiện nay, việc phát triển ngành nghề TTCN không thể áp dụng một cách dập khuôn, máy móc và tùy tiện ở mọi nơi mà cần phải có ựịnh hướng ựúng, có lộ trình và bước ựi phù hợp, quy hoạch cho từng vùng, từng ựịa phương, bởi vì ngành nghề TTCN chỉ ựược hình thành và phát triển trong những ựiều kiện thuận lợi nhất ựịnh của từng ựịa phương. Việc xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng, ựánh giá ựúng các tiềm năng ựể phát triển ngành nghề TTCN là hết sức cần thiết, ựặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện nay, các sản phẩm hàng hóa phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt. Có thể xác ựịnh các nhân tố ảnh hưởng và sự tác ựộng của nó tới phát triển ngành nghề TTCN nông thôn như sau:

2.1.3.1. Chắnh sách

Hệ thống chắnh sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển hay suy vong của các làng nghề. Thời kỳ trước ựổi mới, trong

chắnh sách ựối với các thành phần kinh tế, chúng ta chỉ tập trung phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, không chấp nhận kinh tế tư nhân, cá thể, nên các làng nghề theo nghĩa là ựơn vị kinh tế ựộc lập ựã chuyển thành các Hợp tác xã, hoặc các tổ, ựội ngành nghề phụ trong các Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, làm cho các làng nghề không phát triển ựược. Từ khi thực hiện công cuộc ựổi mới ựến nay, khi hộ gia ựình ựược công nhận là chủ thể kinh tế ựộc lập tự chủ trong nông thôn, các doanh nghiệp tư nhân ựược phép phát triển chắnh thức, thì các làng nghề ựã có ựiều kiện phục hồi và phát triển mạnh. Chắnh sách mở cửa hội nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới cũng làm cho một số sản phẩm làng nghề có ựiều kiện phát triển vì mở rộng ựược thị trường, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ, nhưng ựồng thời cũng tạo ựiều kiện cho hàng nước ngoài tràn vào thị trường trong nước khá nhiều, bằng nhiều con ựường khác nhau (kể cả con ựường nhập lậu), làm cho sản phẩm của các làng nghề khó có thể cạnh tranh nổi với sản phẩm ngoại nhập, làm hạn chế sự phát triển của một số làng nghề. Trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, nếu không có chắnh sách phát triển hợp lý ựối với sự kết hợp giữa ựại công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp thì các làng nghề cũng khó có ựiều kiện phát triển.

2.1.3.2. Kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng trước hết là giao thông, ựiện, cấp và thoát nước, bưu chắnh - viễn thông..., có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành, tồn tại và phát triển của các làng nghề, trong ựó giao thông vận tải là yếu tố quan trọng nhất.

Từ xa xưa, các làng nghề truyền thống thường nằm trên các ựầu mối giao thông thủy bộ khá thuận lợị Ngày nay, khi giao lưu kinh tế phát triển rộng khắp, khi mà thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề không chỉ ở tại ựịa phương mà vươn tới các thị trường xa xôi khác, khi mà nguồn nguyên liệu tại chỗ ựã cạn kiệt phải vận chuyển từ nơi xa về thì nhu cầu về hệ thống giao thông vận tải phát triển thuận lợi ựối với làng nghề là rất quan trọng.

Trong công cuộc Công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, sự phát triển của các làng nghề chịu ảnh hưởng rất lớn bởi hệ thống cung cấp ựiện, nước và thoát nước, trong việc ựưa thiết bị, công nghệ, máy móc hiện ựại ựể ựổi mới công nghệ cổ truyền, làm tăng năng suất lao ựộng, tăng sức mạnh của sản phẩm làng nghề và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.... ở các làng nghề.

Sự hoạt ựộng của các làng nghề trong nền kinh tế thị trường chịu tác ựộng mạnh bởi yếu tố thông tin nói chung, bưu chắnh viễn thông nói riêng. Nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chắnh xác những thông tin về nhu cầu thị hiếu, giá cả, mẫu mã, chất lượng, quy cách sản phẩm trên thị trường, ựể có những ứng xử thắch hợp ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường. Bên cạnh ựó, hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, chợ nông thôn, trường học, bệnh viện... cũng là những nhân tố tắch cực giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh, phát triển mạnh nguồn nhân lực có sức khỏe, trình ựộ tri thức và kỹ thuật tay nghề cao, tạo ựiều kiện cho các làng nghề phát triển.

2.1.3.3. Số lượng và chất lượng lao ựộng

Lao ựộng trong ngành nghề TTCN là một dạng lao ựộng thắch hợp cho từng hộ gia ựình, sự hình thành một nghề mới ở làng thường theo quy luật là từ một hộ gia ựình nào ựó biết nghề sẽ truyền dạy cho con cháu, họ hàng trong dòng tộc, chủ yếu là phương thức truyền nghề trực tiếp. Khi số hộ trong làng làm nghề ngày một nhiều thì nghề ựó trở thành mối quan tâm của cả dân làng.

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có nhiều công ựoạn phù hợp với các lứa tuổi lao ựộng khác nhau nên có thể tận dụng ựược nhiều loại lao ựộng trên ựịa bàn nông thôn. Lao ựộng sản xuất tại các làng nghề ựược tổ chức giống như các xưởng sản xuất, có tắnh chất chuyên môn hoá cao trong từng công ựoạn sản xuất sản phẩm. Những nghệ nhân, thợ giỏi phải có con mắt nhìn nhận toàn diện, khối óc tưởng tượng phong phú trong việc chế tác sản phẩm mang tắnh mỹ thuật cao và phải có khả năng quản lý ựiều hành các lao ựộng khác trong quá trình sản xuất.

Ngành nghề TTCN sử dụng lao ựộng tại chỗ, lao ựộng làm việc tại các hộ gia ựình là chủ yếụ Lao ựộng chia ra làm 2 loại: Lao ựộng gia ựình và lao ựộng ựi thuê. Quy mô lao ựộng nhỏ, số lao ựộng bình quân của 1 hộ có khoảng 3 - 4 lao ựộng thường xuyên và 2 -3 lao ựộng thời vụ, ở một cơ sở sản xuất thì bình quân có 10 - 20 lao ựộng thường xuyên và 10 - 12 lao ựộng thời vụ. Lao ựộng phần lớn có trình ựộ văn hoá thấp và không ựược ựào tạo, ở các cơ sở sản xuất chiếm khoảng 40%, còn ở hộ khoảng 70%.

Có những sản phẩm của làng nghề mang tắnh nghệ thuật, do ựó ựòi hỏi người lao ựộng phải là những nghệ nhân, những người thợ lành nghề có trình ựộ tay nghề cao như: Chọn nguyên liệu, thiết kế, ựục ựẽo các hoa văn, họa tiết của sản phẩmẦ Ngược lại, có những công việc chỉ ựơn giản như khuân vác, vận chuyểnẦ lại không cần những thợ có tay nghề caọ Có những khâu công việc của nghề chỉ cần học theo cách truyền nghề, nhưng các khâu họa tiết, marketing... thì phải qua trường lớp, khoá ựào tạo mới có hiểu biết một cách bài bản.

Lao ựộng trong các ngành nghề TTCN nông thôn chủ yếu là lao ựộng thủ công. Lực lượng lao ựộng ựược phân ra thành các loại khác nhaụ Căn cứ theo trình ựộ tay nghề và công việc mà người ta phân lao ựộng ra thành các loại: Nghệ nhân, thợ giỏi, lao ựộng có kỹ thuật, lao ựộng phổ thông và lao ựộng tận dụng.

Như vậy, lao ựộng trong các ngành nghề TTCN là những lao ựộng vừa chuyên vừa không chuyên, là những lao ựộng vừa có trình ựộ tay nghề cao, nhưng ựồng thời cũng phổ biến những lao ựộng có hoa tay, tỉ mỉ, say sưa sáng tạo và yêu nghề. Việc phát triển ngành nghề TTCN tạo việc làm cho lao ựộng dư thừa và nhàn rỗi trong nông thôn.

2.1.3.4. Vốn ựầu tư cho sản xuất

Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan trọng ựối với bất kỳ quá trình sản xuất - kinh doanh. Sự phát triển thịnh vượng của các làng nghề cũng không nằm

ngoài sự ảnh hưởng của nhân tố vốn sản xuất. Trước ựây, vốn của các hộ sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề rất nhỏ bé, thường là vốn tự có của từng gia ựình hoặc vay mượn của bà con họ hàng, láng giềng, nên quy mô sản xuất không mở rộng ựược. Ngày nay, trong ựiều kiện của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu về vốn ựã khác trước, ựòi hỏi các hộ sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề phải có lượng vốn khá lớn ựể ựầu tư cải tiến công nghệ, ựưa thiết bị, máy móc tiên tiến vào một số khâu, công ựoạn, công việc có thể thay thế vị trắ kỹ thuật lao ựộng thủ công ựược, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

2.1.3.5. Trang thiết bị, công nghệ sản xuất

Ngày nay, trình ựộ khoa học kỹ thuật và công nghệ ựã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ựối với các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết ựịnh tới năng suất lao ựộng, chất lượng, thẩm mỹ và giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá trên thị trường, và cuối cùng là sự quyết ựịnh tới sự tồn tại hay suy vong của một cơ sở sản xuất hay ngành nghề TTCN nông thôn. Phần lớn sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ cổ truyền là chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ựược truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Chắnh vì vậy mà năng suất lao ựộng thấp, chủng loại không phong phú, hình thức và kiểu dáng ắt ựược cải tiến, giá thành cao, hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm. để ựa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề TTCN cần phải nâng cao trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng, ựổi mới trang thiết bị, cải tiến và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

2.1.3.6. Nguồn nguyên liệu

Nguyên liệu có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất nói chung và sự phát triển làng nghề nói riêng. đối với các sản phẩm TTCN, giá

trị nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản phẩm, hay nói cách khác nguyên liệu là cấu thành chủ yếu của chắ phắ. Sản xuất sẽ ổn ựịnh, chủ ựộng, tăng trưởng bền vững nếu làng nghề ổn ựịnh về nguyên liệu và ngược lạị Chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, qua ựó ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm.

Việc xuất hiện nguyên liệu mới sẽ có ảnh hưởng tới sản xuất của làng nghề. Nó có thể tạo ra mới hoặc thay thế các nguyên liệu quý hiếm làm cho sản xuất ổn ựịnh hơn, song nó cũng có thể làm mất ựi tắnh ựộc ựáo, tắnh văn hóa riêng có của sản phẩm trong làng nghề.

Trong ựiều kiện hiện nay, khi giao lưu hàng hóa tăng lên thì ở một chừng mực nhất ựịnh, sự phát triển của làng nghề gắn bó trực tiếp với nguyên liệu không còn chặt chẽ nữạ Song nguyên liệu vẫn ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của làng nghề. Làng nghề nào có nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng tốt, cung cấp ổn ựịnh sẽ có lợi thế.

2.1.3.7. Thị trường tiêu thụ sản phẩm

Thị trường là một yếu tố quyết ựịnh sự tồn tại của sản phẩm do ựó chi phối ựến sự tồn tại và phát triển làng nghề. Trong nền kinh tế thị trường, ựể tồn tại và phát triển, làng nghề phải bán cái thị trường cần chứ không bán cái mình có. Sản phẩm làng nghề phải ựược thị trường chấp nhận cả về chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá cả. Trong nhiều năm qua, những làng nghề ựáp ứng sự thay ựổi nhu cầu của thị trường thì phát triển tốt. Nếu không ựáp ứng với thay ựổi thị trường thì sản xuất sẽ bị sa sút, thậm chắ không duy trì ựược nghề, bỏ nghề. Trong cùng một ngành nghề, có làng nghề bị mất ựi do sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp. Có làng nghề tồn tại và phát triển do nắm bắt ựược nhu cầu, thị hiếu của thị trường. Số liệu ựiều tra của cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) ựã chỉ rõ: Khả năng cạnh tranh các sản phẩm của các làng nghề phần lớn ở trình ựộ trung bình và yếụ Nguyên nhân là mẫu mã ắt thay ựổi, hàng hoá kém chất lượng, giá cả hàng hoá lên xuống thất thường.

Làng nghề và chủ cơ sở làm nghề thiếu thông tin về thị trường ựặc biệt trong giai ựoạn hiện nay khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế hàng hoá của các nước trên thế giới tràn vào với chất lượng cao, mẫu mã ựẹp, giá rẻ. Do vậy sản phẩm của các làng nghề không cạnh tranh nổi và có nguy cơ thu hẹp thị trường, sản xuất bị ựình ựốn, quy mô sản xuất bị thu hẹp dần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 31)