2. Mây giang ựan
4.3.1. định hướng phát triển kinh tế và phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp tại huyện Duy Tiên
nghiệp tại huyện Duy Tiên
Mục tiêu kinh tế của huyện Duy Tiên ựặt ra là: Tỷ trọng GDP so với cả nước phải chiếm từ 1,6-1,8% vào năm 2020. Duy Tiên cần phải phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ khó khăn, rào cản trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ, phát huy tối ựa tiềm năng của các ngành nghề truyền thống ựể phát triển mạnh các làng nghề tiểu thủ công nghiệp. đồng thời xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, làng nghề theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, gắn liền sự phát triển sản xuất với du lịch làng nghề và các khu di tắch lịch sử của huyện. Mở rộng và xây dựng môi trường ựầu tư, tiếp nhận các nguồn ựầu tư phát triển công nghiệp, phát triển làng nghề trên phạm vi toàn huyện. Phấn ựấu cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng trong GDP dự kiến ựạt ựạt 68,3% vào năm 2015 và 66,8% vào năm 2020, tốc ựộ phát triển tương ứng là 14,2%, và 12,5%.
Một số ựịnh hướng phát triển làng nghề ở Duy Tiên dựa trên các quan ựiểm về phát triển làng nghề như sau:
4.3.1.1. Phát triển làng nghề phải gắn với phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp nông thôn
Mục tiêu phát triển các làng nghề là phát triển kinh tế, làm tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội của nông nghiệp nông thôn. đó là kết quả của quá trình CNH, HđH nông nghiệp nông thôn của tỉnh Hà Nam. Phát triển làng nghề nhằm giải quyết việc làm cho người lao ựộng, thu hút lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp, làm cơ sở nền tảng ựể phát triển công nghiệp. Quá trình ựó chắnh là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và cũng chắnh là thực hiện quá trình ựô thị hoá nông thôn. Muốn thực hiện có hiệu quả việc phát triển làng nghề theo hướng
phát triển bền vững cần phải thực hiện một số công việc sau:
- Phải xây dựng qui hoạch phát triển làng nghề phải gắn với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thị xã ựi ựôi với phát triển thương mại, dịch vụ.
- Phải tổ chức bộ máy quản lý hoạt ựộng của làng nghề. để quản lý có hiệu quả phải phân ựịnh rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý nội bộ làng nghề.
- Phải xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế chắnh sách nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển của làng nghề.
- Phải ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như hệ thống ựường giao thông, bưu ựiện, giáo dục và ựào tạo,... nhằm tạo ựiều kiện ựể các làng nghề, mở rộng qui mô sản xuất, chuyển giao công nghệ, hiện ựại hoá công nghệ, nâng cao năng suất lao ựộng. Tạo ựiều kiện ựể làng nghề mở rộng giao lưu, mở rộng thị trường cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Phát triển sản xuất nghề truyền thống phải theo hướng ựa dạng hoá hình thức sở hữu, mô hình tổ chức sản xuất, ựịnh hướng ưu tiên công nghệ tiên tiến, hiện ựại kết hợp với công nghệ cổ truyền trong các làng nghề.
4.3.1.2. Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề phải gắn liền với bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống mang ựậm bản sắc dân tộc.
để bảo tồn và phát huy văn hoá làng nghề truyền thống Hà Nam, cần phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Cùng với việc xây dựng các khu công nghiệp làng nghề truyền thống, xây dựng các làng nghề mới, cần quan tâm bảo tồn không gian, môi trường và sinh hoạt văn hoá, sản xuất của các làng nghề truyền thống. Nghĩa là khi xây dựng các khu công nghiệp làng nghề, cần thiết phải bảo tồn, lưu giữ lại một bộ phận môi trường, cảnh quan, các hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt văn hoá của làng nghề truyền thống. đây chắnh là giải pháp thực hiện chủ trương xây dựng làng nghề du lịch.
- Cần có chủ trương và chắnh sách khôi phục các nghề truyền thống có giá trị tiêu biểụ
- đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào ỘToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoáỢ ở các làng nghề truyền thống
- Xây dựng và ựề nghị Hội ựồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành thực hiện Ộ Qui chế phong tặng danh hiệu nghệ nhânỢ, Ộ Qui chế tiêu chắ làng nghề tỉnh Hà NamỢ, nhằm bảo tồn và tôn vinh những tài năng trong các nghề thủ công truyền thống, khuyến khắch việc bảo tồn và truyền dạy của các nghệ nhân cho các thế hệ kế tiếp.
- Trong khu, CCNLN cần xây dựng trung tâm triển lãm, hội chợ nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm và văn hoá làng nghề.
Với văn hoá làng nghề truyền thống có giá trị như vậy, chúng ta phải phát triển làng nghề gắn liền với việc phát triển văn hoá ựể nhằm phát huy truyền thống văn hoá tốt ựẹp có từ lâu ựời của huyện. Tiến tới xây dựng và phát triển du lịch làng nghề gắn với du lịch các khu di tắch lịch sử, di sản văn hoá của tỉnh tạo lên một quần thể các ựiểm du lịch, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước góp phần làm tăng trưởng kinh tế của huyện.
4.3.1.3. Phát triển nghề truyền thống trong các làng nghề phải gắn liền với sử dụng hiệu quả tài nguyên, nâng cao ựời sống nhân dân
Nghề thủ công truyền thống thường sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên. Nghề vốn hoạt ựộng tự phát của các hộ gia ựình làm nghề thủ công với máy móc cũ kỹ, chắp vá, kỹ thuật thô xơ, lạc hậu, lao ựộng thủ công là chắnh. Do ựó sản phẩm làm ra chất lượng thấp, giá thành cao và lãng phắ nhiều nguyên vật liệu, gây ô nhiễm môi trường. Phát triển làng nghề theo hướng phát triển bền vững là xây dựng làng nghề tập trung với dây chuyền sản xuất qui mô lớn, có năng suất lao ựộng cao, với trang thiết bị, máy móc hiện ựại, công nghệ, kỹ thuật hiện ựại kết hợp với kỹ thuật thủ công truyền thống nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã ựẹp ựảm bảo tắnh hiện ựại gắn liền với nét văn hoá ựộc ựáo mang ựậm bản sắc dân tộc. Sản phẩm sản xuất ra có giá thành hạ, có khả năng cạnh tranh cao, ựồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu ựầu vàọ
4.3.1.4. Phát triển sản xuất nghề truyền thống phải gắn liền với bảo vệ môi trường
Vấn ựề môi trường là một vấn ựề ựược nhiều người, nhiều ngành, nhiều cấp và cả nhiều quốc gia quan tâm. Có sáu vấn ựề cần giải quyết cấp bách hiện nay:
+ Xử lý chất thải rắn. Chất thải rắn chủ yếu là của các làng nghề sản xuất vật liệu kim loại, làng nghề sản xuất giấy, làng nghề sản xuất ựồ gỗ, làng nghề có sử dụng chất ựốt là than các loại,... Các chất thải này gây ô nhiễm môi trường sinh thái cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường ựất, nguồn nước, không khắ; gây mất an toàn và tác ựộng làm ảnh hưởng sức khoẻ người lao ựộng.
+ Giải quyết vấn ựề ô nhiễm nguồn nước. Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của con người vô cùng quan trọng, nhưng hiện nay trong các làng nghề nguồn nước ựều bị ô nhiễm nặng.
+ Bảo vệ ựa dạng sinh học. để cung cấp nguyên vật liệu và tài nguyên thiên nhiên cho sự phát triển làng nghề, các cấp, các ngành phải qui hoạch khai thác rừng núi, ựất ựai, phải kết hợp khai thác với tái tạo tài nguyên thiên nhiên nhằm mục ựắch không tàn phá môi trường sinh học.
+ Hoàn thiện thể chế luật pháp về bảo vệ môi trường. Nhà nước và ựịa phương cần xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. Xây dựng cơ chế, chắnh sách khuyến khắch bảo vệ môi trường, xây dựng những qui ựịnh xử phạt ựối với những hành vi phá hoại, tàn phá và gây ô nhiễm môi trường. Thành lập cơ quan quản lý và bảo vệ môi trường từ trung ương tới xã, phường, ựồng thời phân cấp quản lý và bảo vệ môi trường cho các cấp.
+ Nâng cao nhận thức xã hội về bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của mọi người dân trong xã hộị
Thứ nhất, phải tăng cường công tác tuyên truyền trên mọi thông tin ựại chúng về vấn ựề ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ựến sức khoẻ cộng ựồng và
các biện pháp bảo vệ môi trường, pháp lệnh bảo vệ môi trường,...
Thứ hai, phải ựưa nội dung bảo vệ môi trường vào giáo dục trong các trường học từ tiểu học ựến ựại học, mỗi ngành nghề ựào tạo phải gắn liền với nội dung bảo vệ môi trường của ngành ựào tạo ựó.
+ Xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường.
4.3.1.5. Phát triển sản xuất nghề truyền thống phải kết hợp giữa tiến bộ khoa học và công nghệ với kinh nghiệm truyền thống
Nghề truyền thống gắn liền với máy móc cũ, lạc hậu, kỹ thuật thô sơ và lao ựộng thủ công. Nhưng sản phẩm làng nghề gắn liền với nét văn hoá ựộc ựáo mang ựậm bản sắc dân tộc và gắn liền với kỹ nghệ tinh xảo của những bàn tay tài hoa do các nghệ nhân hay người thợ tạo nên. Phát triển sản xuất nghề truyền thống là mở rộng qui mô sản xuất của nghề, sử dụng công nghệ hiện ựại, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hàng loạt. Do ựó ựể kết hợp hài hoà giữa tắnh hiện ựại với kỹ thuật truyền thống trong việc tạo ra sản phẩm làng nghề, cần phải nghiên cứu cải tiến áp dụng khoa học kỹ thuật, máy móc hiện ựại vào khâu nào, giai ựoạn nào của quá trình sản xuất còn khâu nào, thao tác nào phải sử dụng lao ựộng thủ công, sử dụng kỹ thuật truyền thống. Có như vậy phát triển làng nghề mới ựáp ứng ựược yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.