Phương pháp tiếp cận

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 63)

3. đất không ựiều tra 5.246,81 38,12 Tổng diện tắch tự nhiên 1765 80 100,

3.2.1. Phương pháp tiếp cận

3.2.1.1. đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân ựịa phương

Thông qua việc xuống ựịa phương, kết hợp với quan sát và trao ựổi rút ra thông tin ựể ựánh giá nhanh nông thôn. Quá trình ựiều tra ựược tiến hành theo các bước.

- Chuẩn bị ựiều tra

- Phỏng vấn thắ nghiệm ựể hoàn chỉnh phiếu ựiều tra - điều tra toàn bộ số mẫu ựã chọn

PRA là phương pháp tiếp cận phát triển nông thôn bao gồm một loạt các cách tiếp cận và phương pháp khuyến khắch, lôi cuốn người dân nông thôn cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tắch kiến thức của họ về ựời

sống và ựiều kiện nông thôn ựể tìm ra phương sách, giải pháp. Từ ựó lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch nhằm cải thiện ựời sống của cộng ựồng nông thôn; là phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn, tập hợp hệ thống các công cụ nghiên cứụ Thông qua các công cụ này người nghiên cứu và người dân cùng phát hiện các vấn ựề, nghiên cứu và ựề xuất các giải pháp giải quyết phối hợp thực hiện, cùng rút ra những bài học kinh nghiệm phổ cập. Qua PRA người nghiên cứu phổ cập có thể học hỏi từ người dân, ựồng cảm với người dân, là người cộng tác nòng cốt giúp cộng ựồng nông thôn phát triển.

Một số kỹ thuật cơ bản khi sử dụng công cụ PRẠ - Thu thập tài liệu có sẵn.

- Tạo mối quan hệ.

- Làm việc với nhóm sở thắch.

- Sử dụng phương pháp phỏng vấn linh hoạt. Trong phỏng vấn linh hoạt, người nghiên cứu cần phải có một số câu hỏi: Aỉ Cái gì? Ở ựâủ Khi nàỏ Tại saỏ Như thế nàỏ Và bao nhiêủ

3.2.1.2. Tiếp cận theo loại hình sản xuất

Tiếp cận theo loại hình tổ chức sản xuất nghề truyền thống là nghiên cứu hệ thống liên kết không gian theo chiều dọc và theo chiều ngang của các hình thức tổ chức sản xuất của làng nghề với các ngành, lĩnh vực có liên quan. Liên kết theo chiều dọc nghĩa là xem xét các khâu trong quá trình sản xuất của làng nghề nghề truyền thống.

Liên kết theo chiều ngang nghĩa là xem xét sự hỗ trợ của các yếu tố cơ chế chắnh sách như ựầu tư cơ sở hạ tầng, chắnh sách về vốn, chắnh sách ựầu tư công, dịch vụ công ựối với các hình thức tổ chức sản xuất của làng nghề truyền thống nhằm sử dụng ựầy ựủ và hợp lý các nguồn lực trong phát triển nghề truyền thống.

Trong khuôn khổ thời gian và nguồn lực hạn chế, tác giả cố gắng sử dụng tối ựa tất cả các thông tin thu thập ựược từ các cuộc ựiều tra khảo sát thực tế tại các làng nghề truyền thống huyện Duy Tiên và các kết quả nghiên cứu trước ựó ựể phác họa một bức tranh tổng thể về chuối giá trị sản xuất nghề truyền thống của huyện và sự liên kết theo chiều dọc và chiều ngang của các hình thức tổ chức sản xuất nghề truyền thống nhằm hoàn thiện và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nghề truyền thống theo hướng bền vững.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)