Khái quát sự hình thành các LNTT huyện Duy Tiên

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 72)

3. đất không ựiều tra 5.246,81 38,12 Tổng diện tắch tự nhiên 1765 80 100,

4.1.1. Khái quát sự hình thành các LNTT huyện Duy Tiên

Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, ựặc biệt là từ năm 2003, khi có Nghị quyết 08/NQTU ngày 02/5/2003 của BCH đảng bộ tỉnh Hà Nam và Kế hoạch số 373/KH-UB của UBND tỉnh Hà Nam về ựẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. được sự quan tâm ựúng mức của các cấp chắnh quyền ựịa phương với chắnh sách hỗ trợ cho việc khôi phục và phát triển ngành nghề TTCN nông thôn. Ngành nghề nông thôn nói chung, TTCN nông thôn nói riêng của huyện ựược khôi phục, phát triển và mở rộng ở tất cả mọi loại hình kinh tế, ựặc biệt là loại hình kinh tế hộ. Kết quả sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển nhanh, ựã khai thác ựược tiềm năng thế mạnh ở khu vực ựồng bằng duy trì nghề ựã có như: Dệt vải, thêu ren, ươm tơ, kéo kén, làm trống, nấu rượu, mây giang ựan... đồng thời huyện ựã quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các cụm thủ công nghiệp và làng nghề.

Làng nghề truyền thống trống đọi Tam ựược hình thành vào những năm 40 sau Công Nguyên. đến cuối thế kỷ thứ IX, ựầu thế kỷ thứ X nghề trống bắt ựầu ựược hình thành, cụ tổ nghề tên là Nguyễn Văn Năng, quê ở Thanh Hoá ựã ựưa nghề trống về dạy cho nhân dân đọi Tam. Năm 1010 làng nghề ựã búng chiếc trống lớn gọi là ỘTrống sấmỢ ựể làm lễ ựón chào ựoàn thuyền của vua Lý Công Uẩn rời ựô ra Thăng Long, ựi qua sông Châu Giang.

Kể từ ựó ựến nay, qua hàng trăm năm, có những lúc thăng trầm, nhưng truyền thống cha truyền con nối, các nghệ nhân, thợ giỏi của làng ựã nghiên

cứu cải tiến mẫu mã và cho ra ựời nhiều loại trống khác nhau ựể phục vụ các lễ hội, du lịch, phục vụ khắp mọi miền của Tổ quốc.

Làng nghề mây giang ựan Ngọc động ựã tồn tại ựược trên 50 năm. Người dân trong làng sử dụng các nguyên liệu từ mây, giang, song và sản phẩm như: Bát, ựĩa, vali, thùng trong, thùng bầu dục bộ ba, khay vuông, khay chữ nhật có cửa, âu trầu, lọ hoa, lọ lục bình... phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và lợi ắch sử dụng bền chắc, ựẹp... và không ảnh hưởng môi trường nên ựược khách nước ngoài rất ưa chuộng.

Sau hoà bình lập lại, ngành ngoại thương phát triển ựã tạo ựiều kiện cho làng nghề phát triển (Cụ thể năm 1955, hợp tác xã mây giang ựan Ngọc động ựược thành lập và ký ựược hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu, nên tạo ựiều kiện thuận lợi cho hợp tác xã). đến nay hàng mây giang ựan Ngọc động xuất khẩu sang nhiều nơi trên thế giới như: Nhật, Mỹ, Hồng Kông, đài Loan, Pháp, Canada, Nga, Balan... Doanh thu từ xuất khẩu năm 2003 ựạt 13 tỷ ựồng, chiếm 86,6% tổng doanh thu của làng.

Năm 2004, làng nghề xứng ựáng ựược UBND tỉnh công nhân làng nghề truyền thống mây giang ựan Ngọc động và có 3 nghệ nhân, 10 thợ giỏi ựược công nhân vì ựã có công lao ựóng góp cho sự nghiệp phát triển làng nghề.

Làng nghề dệt lụa truyền thống Nha Xá chuyên dệt, tẩy, nhuộm lụa, dũa các loại từ nguyên liệu sợi vải, lanh, tơ tằm, tơ hóa học...

Vào thế kỷ thứ XIII ựời nhà Trần có cụ Trần Khánh Dư mãn quan về sống ở ựâỵ Người dạy cho dân làng chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa nên nhân dân tôn thờ ngài là Thành Hoàng làng.

Lúc ựầu nghề dệt tự cung tự cấp, sau phát triển thành hàng hoá mang ựi bán các nơị Sau hoà bình lập lại, buôn bán phát triển, ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mặt hàng tơ lụa, nhiều hộ ựầu tư máy ựệt thủ công và sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hoá. để tạo ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ, làng thành lập tổ ựổi công và cùng với sự phát triển của thị trường

ựến năm 1959 thành lập hợp tác xã thủ công nông nghiệp và 1967 thôi làm ruộng, chuyển sang ăn gạo Nhà nước 100% ựể chuyên dệt gia công cho Công ty Vải sợi Hà Nam, ựến năm 1982 dệt gia công cho Công ty Dâu tơ tằm Ị

Hàng lụa Nha Xá tiêu thụ với số lượng ngày càng nhiều và thị trường tiêu thụ rộng khắp trong cả nước thì uy tắn về làng ngày một tăng. Hàng lụa tơ tằm của làng nghề ựã ựược thưởng Huy chương Vàng và Bạc tại Hội chợ triển lãm Giảng Võ năm 1983 và 1984 và làng ựã ựược Nhà nước thưởng Huân chương Lao ựộng hạng Bạ

Những năm 1990 ựến nay cơ chế thị trường mở cửa, càng tạo ựiều kiện cho các hộ gia ựình ựầu tư sản xuất kinh doanh. Do sản xuất phát triển, ựời sống người dân làng nghề ngày một no ựủ. Năm 2004, làng nghề xứng ựáng ựược UBND tỉnh công nhận làng nghề truyền thống dệt lụa Nha Xá vì những kết quả ựạt ựược của làng nghề và có 03 thợ giỏi ựược công nhận vì ựã có công lao ựóng góp cho phát triển làng nghề.

Nghề truyền thống rượu Bèo thuộc thôn Thượng, xã Tiên Ngoại, huyện Duy Tiên. Thôn Thượng xưa kia có tên gọi là làng Bèo, với nghề nấu rượu truyền thống do ông cha ựể lại ựược lưu truyền từ thế kỷ 19. Rượu làng Bèo ựược làm từ gạo nếp và men thuốc bắc, từ ựời nay qua ựời khác, ựến nay nghề nấu rượu từ gạo nếp vẫn ựược giữ vững và phát triển không ngừng.

Trải qua từng thời kỳ phát triển của ựất nước và hiện nay trong nền kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, các sản phẩm rượu trên thị trường rất ựa dạng tạo nên sức cạnh tranh lớn, song với nghề truyền thống lâu ựời, sản phẩm ỘRượu làng BèoỢ vẫn giữ vững uy tắn, chất lượng ựối với người tiêu dùng trong ựịa phương và ngày càng hấp dẫn ựối với khách hàng các ựịa bàn khác. điều ựó nói lên truyền thống làng nghề ựã trở thành một kỹ năng ựộc ựáo tạo nên ựược loại rượu nếp có chất lượng ựặc biệt mang một hương vị ựặc trưng riêng biệt, không thể nhầm lẫn.

để giữ gìn và phát triển nghề truyền thống, ngày 26 tháng 11 năm 2008 UBND tỉnh Hà Nam ựã công nhận Làng nghề truyền thống nấu Rượu Bèo, thôn Thượng, xã Tiên Ngoại, huyện Duy Tiên tại Quyết ựịnh số 1467/Qđ-UBND.

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu về phát triển làng nghề truyền thống của huyện Duy Tiên trong 3 năm (2011 - 2013)

Chỉ tcccffiêu đVT 2011 2012 2013 So sánh (%) 12/11 13/12 BQ 1. Số làng nghề truyền thống của cả huyện Làng 8 8 8 100,0 100,0 100,0 Trong ựó: Làng nghề phát triển Làng 4 4 4 100,0 100,0 100,0 Tỷ lệ so với làng nghề cả huyện % 45 45 45 100,0 100,0 100,0 2. Số xã có LNTT Xã 12 12 12 100,0 100,0 100,0 3. Số lao ựộng làm nghề truyền thống của huyện Lự 11.456 11.502 11.864 100,40 103,15 101,77 Tỷ lệ lao ựộng của cả huyện % 13,89 24,87 35,5 179,05 142,74 159,86 Tỷ lệ lao ựộng làm LNTT % 45,16 47,28 53,10 104,49 112,31 108,33 4. Số cơ sở SXKD Cơ sở 9 12 14 133,33 116,67 124,72 Số DNTN DN 1 2 4 200,00 200,00 200,00 Hợp tác xã Cơ sở 5 5 5 100,00 100,00 100,00 Công ty TNHH C. ty 2 4 4 200,00 100,00 141,42 Công ty cổ phần C. ty 1 1 1 100,00 100,00 100,00 5. Số hộ làm nghề Hộ 4.723 4.893 4.997 103,60 102,13 102,86 Tỷ lệ so với số hộ cả huyện % 11,23 12,27 12,93 109,26 105,38 107,30 Trong ựó: + Hộ chuyên Hộ 657 687 732 104,57 106,55 105,56 + Hộ kiêm Hộ 2.384 2.418 2.490 101,43 102,98 102,20

(Nguồn: Phòng công thương huyện Duy Tiên và tài liệu ựiều tra của sở nông nghiệp & PTNT Duy Tiên)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, phát triển làng nghề truyền thống ựã khơi dậy ựược tiềm năng cũng như thế mạnh của ựịa phương có ngành nghề.

Số lao ựộng, hộ sản xuất cơ sở sản xuất kinh doanh ựều tăng lên, nhờ ựó sản xuất ựã ựược mở rộng, lao ựộng nông thôn có thêm việc làm ựời sống của người dân ựược cải thiện làng nghề truyền thống trong nông thôn ựã góp phần thay ựổi ựời sống của người dân làng nghề theo hướng tắch cực làm cho các làng nghề truyền thống của huyện như có một sức sống mớị

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)