Tình hình phát triển ngành nghề, làng nghề ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 41)

c. Kỹ thuật và công nghệ sản xuất

2.2.3. Tình hình phát triển ngành nghề, làng nghề ở Việt Nam

2.2.3.1. Tình hình chung

Việt Nam là một trong số nước có nhiều nghề thủ công mỹ nghệ nổi tiếng mà tên nghề ựã trở thành làng. Theo kết quả khảo sát của Cục chế biến nông - lâm sản và ngành nghề nông thôn (Bộ NN và PTNT): Các nghề phi nông nghiệp ở nông thôn hiện nay có khoảng 17,26% số cơ sở thuộc nhóm chế biến Nông - lâm - thuỷ sản 32,68% thuộc nhóm CN - TTCN - XD và 49,88% thuộc nhóm ngành dịch vụ. Trong tổng số 1.350.000 ựơn vị cơ sở chuyên nghề phi nông nghiệp có tới 97% là hộ gia ựình, ựa số bộ phận tập trung trong các làng nghề.

Theo thống kê chưa ựầy ựủ, ựến nay, số làng nghề và làng nghề truyền thống ở nước ta ựã lên ựến trên 2.000 làng nghề, trong ựó vùng ựồng bằng sông Hồng có 855 làng nghề, đông Bắc có 164 làng nghề, Tây Bắc có 247 làng nghề, Bắc Trung Bộ có 314 làng nghề, Nam Trung bộ có 87 làng nghề, Tây Nguyên không có làng nghề, đông Nam bộ có 101 làng nghề, đồng bằng Sông Cửu Long có 211 làng nghề. Trong số ựó, tất cả có khoảng 300 làng nghề truyền thống (Bạch Thị Lan Anh, 2010)

2.2.3.2. Một số mô hình phát triển sản xuất nghề truyền thống ở Việt Nam

ạ Nghề chạm gỗ La Xuyên - Nam định

Làng La Xuyên thuộc xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam định, bên cạnh những cánh ựồng lúa là những xưởng thợ chạm gỗ cùng hàng nghìn thợ thủ công ựang ra sức phát huy nghề truyền thống.

Tới nay, không ai nhớ rõ nghề chạm gỗ ở La Xuyên có từ khi nào, chỉ biết rằng, tương truyền, khoảng thế kỷ X, dưới thời đinh-Lê, La Xuyên ựã trở

thành làng nghề chạm gỗ có tiếng. Những người thợ La Xuyên không chỉ tạc tượng, chạm phù ựiêu mà còn ựi khắp mọi miền ựất nước tôn tạo, xây dựng ựình, ựền, chùạ.. Tuy nhiên, làm sập gụ, tủ chè, salon vẫn là công việc chắnh hàng ngày ở ngay tại làng: Sập gụ, tủ chè La Xuyên gọn, nhỏ, xinh xắn, phù hợp với không gian sống của người Việt. Hình chạm khắc trên bề mặt sản phẩm gỗ La Xuyên rất phong phú, ựộc ựáo với những cảnh Bát Tiên quá hải, Văn Vương cầu hiền... các nhân vật gần gũi, giản dị như: Phúc, Lộc, Thọ, ... Thợ gỗ La Xuyên luôn biết cách cải tiến mặt hàng cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

Cụm công nghiệp La Xuyên rộng 6 ha, có hàng chục nhà xưởng sản xuất, có nhiều gian hàng trưng bày sản phẩm nối liền hai làng nghề truyền thống La Xuyên và Ninh Xá, hình thành một liên làng công nghiệp tạo thế phát triển trong cơ chế mớị Ở ựây từ sáng sớm ựến chiều tà lúc nào cũng nhộn nhịp người và xẹ Cả làng tập trung làm nghề gỗ chủ yếu ở 23 công ty, doanh nghiệp và một hợp tác xã.

Sản phẩm của làng nghề không chỉ phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu sang Australia, Nhật Bản, Tây Ban Nhạ Sản phẩm gỗ của người thợ La Xuyên ngày nay càng tinh xảo mang ựậm dấu ấn truyền thống của một làng nghề luôn tìm cách khẳng ựịnh chỗ ựứng của mình trên thương trường.

b. Nghề ựúc tượng ựồng nổi tiếng Nam định

Hai làng ựúc ựồng Tống Xá và Vạn điểm (thuộc huyện Ý Yên tỉnh Nam định) ựược xem là một trong những cái nôi của nghề ựúc ựồng ở nước tạ Ngày nay, sản phẩm ựúc ựồng ở Tống Xá và Vạn điểm không chỉ làm giàu cho làng, mà còn trở thành niềm tự hào lớn của cả thành Nam nhờ nhiều năm qua, hàng chục công trình-tác phẩm tượng tầm cỡ quốc gia ựã ựược chắnh những nghệ nhân trong hai ngôi làng này thực hiện bằng chắnh hoa tay,

tâm sức của họ.

Thủa xưa, 2 làng Tống Xá và Vạn điểm chỉ ựúc những mặt hàng ựơn giản như ựồ thờ cúng, ựỉnh ựồng, lư hương. đến nay, sản phẩm của họ ngày càng ựa dạng, tinh xảo hơn với những bức tượng Phật, danh nhân, lãnh tụ dân tộc. đó là những công trình nặng hàng chục, hàng trăm tấn, thể hiện tinh thần, ý nghĩa lịch sử, tầm vóc thời ựại như: Cụm tượng ựài chiến thắng điện Biên Phủ cao 12,6m, nặng trên 200 tấn, bức tượng Phật Tổ Như Lai, nặng 30 tấn, hiện tọa lạc trên ựỉnh núi Sóc Sơn (Hà Nội) và tượng Tam Thế ựặt tại khu du lịch Tràng An (Hoa Lư, Ninh Bình), tượng Quốc mẫu Âu Cơ và các vị Lạc tướng, Lạc hầu tại Khu di tắch ựền Hùng (Phú Thọ) cao 1,65m, tượng vua Lý Thái Tổ nặng trên 40 tấn chào mừng kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nộị..

Hiện nay ở huyện Ý Yên ựã xuất hiện khá nhiều công ty, cơ sở ựúc ựồng với những cái tên khá nổi danh trong làng ựúc ựồng cả nước như Công ty TNHH cơ khắ ựúc Thắng Lợi, Công ty Tân Tiến, cơ sở ựúc Vũ Duy Thuấn... c. Nghề gốm Bát Tràng - Hà Nội

Bát Tràng là một làng cổ nằm bên sông Hồng ựã có ựến 500 năm tuổị Từ xưa, dân Bát Tràng ựã sống và phát triển bằng nghề gốm sứ. đất sét ựể làm ựồ gốm, người Bát Tràng phải mua từ làng Cổ điển bên Vĩnh Phú, hoặc mua từ làng Dâu bên Bắc Ninh. Hàng gốm Bát Tràng thời kỳ ựầu là ựồ gốm trắng, mãi sau mới chuyển sang làm ựồ ựàn.

Ngoài bát ựĩa, ấm chén thông dụng, Bát Tràng còn làm nhiều hàng khác, như các ựồ thờ tự và các ựồ trang trắ nội, ngoại thất: Lục bình, lư, ựỉnh, ựèn thờ, các bộ tượng tam ựa, tam thánh, chậu hoa, con giống, gạch trang trắ cao cấp... Hàng Bát Tràng từ xa xưa ựã nổi tiếng về chất men phủ, phổ biến là men màu búp dong, loại men này sắc ựộ trắng hơi ngả xanh hoặc xám, trong và sâụ đặc biệt là Bát Tràng ựã có men lý, men nho, men này màu gần như màu ngọc thạch, nên ựược gọi là men ngọc.

Nói ựến làng nghề Bát Tràng, không thể không nêu những linh hồn của làng, ựó là các nghệ nhân. Thời nay, Bát Tràng có những nghệ nhân xứng ựáng với truyền thống của mình, như các ông Trần Văn Giàng, Nguyễn Văn Cổn, Lê Văn Cam, hoặc nghệ nhân rất trẻ như Lê Xuân Phổ... Các nghệ nhân, có người chú trọng về men, nói cách khác là giỏi ựộc ựáo về men; có nghệ nhân chuyên sâu về tạo dáng; có nghệ nhân tài về vẽ... Nói ựến gốm sứ, giá trị của nó ựã ựược gói gọn trong câu nhất dáng, nhì men, sau ựó mới ựến nét khắc, vẽ. Giờ ựây, gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng ựã và ựang tiếp tục chinh phục người tiêu dùng, bởi các nghệ nhân Bát Tràng chú ý ựến tất cả các mặt tạo nên cái ựẹp của ựồ gốm sứ. Dáng gốm thì thoáng, nhìn mát mắt. Men màu thì tự nhiên, phóng khoáng, tạo ựược ựộ trong và sâụ Về trang trắ, nếu dùng nét khắc chìm thì loại men có ựộ chảy cao sẽ làm nổi bật hình vẽ. Bởi vậy, thị trường khách hàng của gốm Bát Tràng ựã rộng khắp nước và có một lượng không nhỏ ựược bán ựi các nước Nhật, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan...

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)