3. đất không ựiều tra 5.246,81 38,12 Tổng diện tắch tự nhiên 1765 80 100,
4.1.4. Thực trạng về kỹ thuật và công nghệ sản xuất
Tại huyện Duy Tiên hiện nay việc ựầu tư máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất ắt hầu hết các làng nghề ựều sản xuất bằng tay hoặc máy móc cũ
kỹ, lạc hậụ Việc ựầu tư máy móc, trang thiết bị còn ắt, chậm chạp chắnh vì vậy chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn thấp, tắnh cạnh tranh chưa cao bởi vậy sản phẩm làm ra vẫn phụ thuộc vào tay nghề của người thợ.
Với làng nghề trống đọi Tam giá trị máy móc tương ựối lớn. Các loại máy móc chắnh của nghề làm trống như máy xẻ gỗ, máy ép gỗ... đa số máy móc chắnh ựược nhập và chuyển giao công nghệ từ Trung Quốc, ựây là các công nghệ ở mức thấp hoặc các máy móc ựược dựng trong nước. Các công ựoạn sản xuất bưng trống, sơn màu, xử lý da trâụ.. ựều ựược làm thủ công bằng sức sáng tạo, ựiêu luyện của bàn tay người thợ.
Với làng nghề mây giang ựan Ngọc động thì giá trị thiết bị máy móc nhỏ hơn, các máy chủ yếu là máy xẻ, máy ựánh giáp... Trong ựó chỉ có máy xẻ là có giá trị lớn nhất khoảng 30 triệu ựồng/chiếc. Ở làng nghề mây giang ựan Ngọc động, máy móc chỉ sử dụng ở một số công ựoạn như ựánh bóng mây, giang, xử lý phần thô, còn lại các công ựoạn ựan, phơi, xử lý phần tinh vẫn cần ựến bàn tay lao ựộng của con người, máy móc không thể thay thế ựược. Sự khác biệt này tạo nên giá trị rất ựặc trưng cho sản phẩm của nghề mây giang ựan Ngọc động.
Với làng nghề dệt lụa Nha Xá, các cơ sở sản xuất lớn có giá trị máy móc tương ựối lớn. Dây truyền công nghệ của làng nghề dệt thường có các loại: Máy mắc, máy hồ, máy dệt, máy nhuộm, máy hấp, máy sấỵ Nhìn chung công nghệ dệt ở Nha Xá ựã ựược ựầu tư tương ựối hiện ựạị đối với các hộ thì hệ thống máy móc ựơn giản, mỗi hộ trang bị từ 1-3 khung dệt, khung dệt gỗ có giá trị từ 1-3 triệu ựồng/chiếc; khung sắt từ 3-5 triệu ựồng. Các khung dệt ựược lắp mô tơ ựiện, vì vậy năng suất lao ựộng cao hơn trước ựâỵ Tuy nhiên, ở Nha Xá, các công ựoạn tẩy, chuội, nhuộm vẫn ựược làm thủ công là chắnh, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ựến sức khỏe người thợ.
là thay các máy dệt thủ công bằng máy dệt công nghiệp, thay ựổi các quá trình công nghệ nhuộm, chuội, tẩy, áp dụng các công nghệ mới của Việt Nam và các nước tiên tiến trên thế giới, nhuộm các sản phẩm không phai, dệt vải có khổ rộng hơn, quy hoạch tập trung các hộ gia ựình tẩy nhuộm cách xa khu dân cư nhằm giảm những ảnh hưởng do chất thải sinh ra tới môi trường, ựể từ ựó mở rộng quá trình sản xuất, phát triển nghề dệt, tạo mức sống cao hơn cho người dân.
Nhìn chung do máy móc ở các làng nghề là lạc hậu, chủ yếu là máy móc tự dựng hoặc thải loại nhập từ Trung Quốc, đài Loan nên cũng ảnh hưởng ựến quy mô sản xuất, hạn chế về chủng loại, mẫu mã, chất lượng và gây ra ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Vì vậy với những dây truyền sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường sẽ không thể phù hợp với quá trình ựô thị hóa hiện naỵ