Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 39)

c. Kỹ thuật và công nghệ sản xuất

2.2.2. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Từ thực tiễn phát triển sản xuất nghề truyền thống của các nước nói trên, chúng ta có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

Một là, phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn với quá trình công nghiệp hoá nông thôn. Quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá, thương mại hoá ở các nước ựã có lúc làm cho yếu tố ựộc ựáo, tinh xảo của làng nghề bị phai nhạt, lu mờ. Nhưng với cách nhìn nhận mới, các nước ựã chú trọng và coi làng nghề là bộ phận của quá trình công nghiệp hoá nông thôn. Do vậy, khi tiến hành công nghiệp hoá, họ thường kết hợp thủ công với kỹ thuật cơ khắ hiện ựại, tùy ựiều kiện cơ sở vật chất của mỗi nước mà áp dụng công nghệ cổ truyền hay công nghệ hiện ựạị đồng thời bố trắ các cơ sở sản xuất gần vùng nguyên liệu và ựặt tại làng xã có nghề truyền thống ựể tiện cho việc phát triển sản xuất, giao lưu hàng hoá.

Hai là, chú trọng ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn. Việc ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ở nông thôn có vai trò quan trọng ựối với sự phát triển của làng nghề truyền thống. Vì thế các nước ựều chú ý ựầu tư cho giáo dục và ựào tạo tay nghề cho người lao ựộng ựể họ tiếp thu

ựược những kỹ thuật tiến tiến. Hầu hết các nước nói trên ựều rất chú trọng kinh nghiệm thực tiễn, mời những nhà kinh doanh, những nhà quản lý có kinh nghiệm trong việc công nghiệp hoá nông thôn ựể báo cáo một số chuyên ựề, hoặc mang sản phẩm ựi triển lãm, trao ựổiẦ Họ rất chú ý hình thức tiến hành hoạt ựộng công nghiệp cộng ựồng (gia ựình, làng xóm, hương trấn, phường hội) ựể phổ biến kỹ thuật.

Ba là, ựề cao vị trắ của Nhà nước trong việc giúp ựỡ, hỗ trợ về tài chắnh cho làng nghề truyền thống. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống, vài thập kỷ gần ựây các Nhà nước rất quan tâm và có nhiều chủ trương chắnh sách phát triển ngành nghề thủ công truyền thống. Trong ựó, sự hỗ trợ về tài chắnh, tắn dụng ựóng vai trò hết sức quan trọng (thông qua các dự án cấp vốn, bù lãi suất cho ngân hàng hoặc bù giá ựầu ra cho người sản xuất). Nhờ có sự hỗ trợ này mà các làng nghề thủ công truyền thống ựổi mới công nghệ mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Bốn là, Nhà nước có chắnh sách thuế và thị trường phù hợp ựể thúc ựẩy sản xuất nghề truyền thống phát triển. đi ựôi với việc hỗ trợ tài chắnh, tắn dụng là chắnh sách thuế và thị trường của Nhà nước nhằm khuyến khắch làng nghề và ngành nghề truyền thống phát triển. Bởi vì chắnh sách thuế ựược coi như phương tiện ựể kắch thắch sự phát triển của làng nghề truyền thống và ựóng vai trò thúc ựẩy sự tiến bộ xã hội; còn thị trường là ựiều kiện tốt nhất cho sự tồn tại của mỗi xắ nghiệp trong mỗi làng nghề. Thị trường không chỉ là nơi mua bán vật tư, nguyên liệu và sản phẩm của làng nghề truyền thống mà còn là nơi cung cấp cả những thông tin phản hồi về vấn ựề kỹ thuật, các dịch vụ và nhiều lĩnh vực quý giá khác.

Năm là, khuyến khắch sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống. Sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp và trung tâm công nghiệp với làng

nghề truyền thống là thể hiện sự phân công hợp tác lao ựộng thông qua sự hỗ trợ giúp ựỡ lẫn nhau, nhất là các vấn ựề lựa chọn kỹ thuật, lựa chọn hướng sản xuất. để tạo dựng ựược mối quan hệ này, hầu hết các nước ựều thiết lập chương trình kết hợp giữa các trung tâm công nghiệp với làng nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)