Hớng dẫn về nhà:(2') Học thuộc ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 25)

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm bài tập 4, 5 (giáo viên hớng dẫn học sinh theo gợi ý trong SGV tr45) -Xem trớc bài: Câu trần thuật

VI.Rút kinh nghiêm giờ day:

Ngày soạn : 03/02 Tiết 83

Ngày giảng - 8C : Bài 20 –Tiết 3

-8D: 06/02

Tập làm văn :

thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh.

- Rèn kĩ năng giới thiệu một cảnh đẹp bằng viết đoạn văn, bài văn qua quan sát, tìm hiểu sử dụng phơng pháp thuyết minh...

- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tham khảo các sách ''100 bài văn ứng dụng THCS quyển 8'', SBT Ngữ văn 8.

- Học sinh: xem và trả lời (?) bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Giải bài tập 3 SBT tr8.

III. Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nghiên cứu bài mẫu.

? Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết những gì về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

- Gợi ý:

? Bài viết cho biết những tri thức gì. ? Muốn có những tri thức ấy thì ngời ta phải làm thế nào.

* Bài viết về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

* Muốn viết đợc phải đọc sách, tra cứu, hỏi han, thăm thú, ...

? Bài viết sắp xếp theo bố cục nh thế nào.

? Theo em có gì thiếu sót trong bố cục ? Có phải thiếu phần mở bài không.

* Bài viết nên có bố cục 3 phần.

? Theo em, về nội dung bài, bài thuyết minh trên đây còn thiếu những gì. * Lời giới thiệu nên có phần miêu tả bình luận thì bài viết sẽ hấp dẫn hơn. * Bài giới thiệu phải dựa vào kiến thức đáng tin cậy

? Nhận xét gì về lời văn.

* Lời văn chính xác và biểu cảm.

? Vậy em hãy rút ra kết luận: cách làm 1 bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh.

? Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí.

? Theo em có thể giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn bằng quan sát đ- ợc không ? Thử nêu những quan sát, nhận xét mà em biết.

? Để xây dựng bố cục, giới thiệu một thắng cảnh thì phải chú ý tới những gì.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng bài giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn cho học sinh.

- Giáo viên kiểm tra.

I.Giới thiệu một danh lamthắng cảnh:

1. Ví dụ

- Học sinh đọc ví dụ bài văn trong SGK. - Học sinh nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK.

2. Nhận xét

- Bài viết về 2 đối tợng gần nhau: hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc Sơn, hồ và đền - Phải đọc sách, tra cứu hỏi han, thăm thú,...

- Bài viết có nhiều tri thức lịch sử nhng lại thiếu phần miêu tả, thiếu bố cục 3 phần thông thờng: không có mở bài - Thiếu phần miêu tả, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nớc xanh. Thỉnh thoảng rùa nổi lên... → nội dung bài viết do vậy còn khô khan.

- Chính xác, có yếu tố biểu cảm. 3. Kết luận

- Học sinh khái quát.

- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

II. Luyện tập (20')

- Thêm phần mở bài: giới thiệu địa điểm của di tích danh thắng một cách chính xác cụ thể. (tham khảo mở bài trong SBT tr26 viết về hồ Hoàn Kiếm)

- Học sinh phát biểu những quan sát, nhận xét mà bản thân tích luỹ đợc. - Học sinh có thể trình bày theo các ý: + Vị trí địa lí (MB)

+ Thắng cảnh có những bộ phận nào: lần lợt giới thiệu, mô tả từng phần; vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm con ngời. Chú ý yếu tố miêu tả rất cần thiết nhng chỉ có tác dụng khơi gợi, không làm lu mờ tri thức chính xác về đối tợng (TB)

+ Trình bày cảm nghĩ về đối tợng (KB) - Học sinh trình bày bố cục, dàn ý vào vở bài tập gồm 3 phần MB, TB, KL

IV. Củng cố:(3')

- Nêu một số di tích, thắng cảnh ở địa phơng em (địa bàn: tỉnh Hải Dơng)

V. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.

- Chọn 1 di tích, thắng cảnh ở địa phơng em và viết bài thuyết minh giới thiệu di tích, thắng cảnh đó: sông, cầu, núi, hồ, đền, chùa, ...

- Chuẩn bị bài ''Ôn tập về văn bản thuyết minh''.

Ngày soạn : 04/02 Tiết 83

Ngày giảng - 8C : Bài 20 –Tiết 3

-8D:07/02

Tập làm văn:

ôn tập về văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nẵm chắc cách làm bài văn thuyết minh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Xem lại khái niệm, cách làm các kiểu bài thuyết minh với các đối tợng khác nhau.

- Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong SGK tr48.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Cách làm bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh.

? Trình bày bài văn thuyết minh về một di tích danh thắng của quê hơng em.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w