Hớng dẫn về nhà:(2') Học thuộc ghi nhớ.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 59)

- Học thuộc ghi nhớ.

- Làm bài tập 3, 4 trong SGK tr82.

Gợi ý bài tập 4: các luận cứ của luận điểm ấy có thể sắp xếp nh sau: + Văn giải thích đợc viết ra nhằm làm cho ngời đọc hiểu.

- Ngợc lại, giải thích càng dễ hiểu thì ngời đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo.

+ Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.

- Xem trớc bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm, chuẩn bị phần ở nhà SGK tr82. Tuần 26 - Tiết 101 Ngày soạn: Ngày dạy: Văn bản bàn luận về phép học (Luận học pháp)

( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.

- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bàivăn nghị luận theo chủ đề nhất định.

B. Chuẩn bị:- Giáo viên: Tìm đọc '' Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn'' tập II NXBGD -

HN 1998

- Học sinh: soạn bài.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Đọc thuộc lòng trích ''Nớc Đại Việt ta''

? Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên. ? Điểm giống và khác giữa thể hịch, cáo, chiếu.

III. Tiến trình bài giảng:

- Giới thiệu bài: cách dùng các thể văn cổ: Vua, chúa, bề trên

dùng chiếu, chế, cáo, sách, hịch, mệnh dùng tấu, nghị, biểu, khải, sớ.Quan lại, thần dân

- Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhng Nguyễn Thiếp cha nhận lời. Ngày 10-7-1791, vua lại viết chiếu th mời ông vào Phú Xuân hội kiến vì ''có nhiều điều bàn nghị''. Lần này ông bằng lòng và viết bài tấu bàn về 3 việc mà bậc quân vơng nên biết.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Em hiểu gì về Nguyễn Thiếp.

- Quang Trung là ngời trọng kẻ sĩ, cầu hiền tài.

? Em hiểu gì về thể văn của văn bản này.

? Nội dung của bài tấu.

- Qua bài tấu có thể thấy đợc tấm lòng yêu nớc và nhân cách chính trực của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

I. Tìm hiểu chung (5')

1. Tác giả

- Học sinh đọc phần chú thích trong SGK

- Nguyễn Thiếp là ngời thiên t sáng suốt, học rộng, hiểu sâu, có tấm lòng vì nớc, vì dân.

2. Tác phẩm

- Tấu là loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị; đợc viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu.

- 8/1791, Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về 3 điều là quân đức; dân tâm và học pháp.

II. Đọc - hiểu văn bản.

- Giáo viên đọc mẫu.

? Cần đọc nh thế nào cho phù hợp. - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh.

? Có thể chia văn bản thành mấy phần.

? Tác giả đã bày tỏ suy nhgĩ của mình về việc học bằng cách nói nào.

? Em có nhận xét gì về cách nói đó. ? Tác dụng.

? Tiếp theo tác giả giải thích khái niệm nào.

? Nhận xét về cách giải thích đó.

? Nh vậy mục đích chân chính của việc học là gì.

? Tác giả đã soi vào thực tế đơng thời để chỉ ra lối thực học nh thế nào.

* Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh cụ thể, cách giải thích ngắn gọn, rõ ràng nói về mục đích chân chính của việc học là học để làm ngời.

* Lối học lệch lạc sai trái ? Tác hại của lối học đó.

* Không có ngời tài đức nên dẫn đất nớc đến thảm hoạ.

? Sau khi phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học tác giả đi đến khẳng định điều gì.

? Theo tác giả có thể học ở đâu.

? Em hiểu điều đó ngày nay nh thế nào. - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích các từ : ch sử, tứ th, ...

? Cách học của Phu Tử. (phơng pháp học)

? Từ đó em thấy từ xa nhân dân ta đã có những quan niệm nh thế nào về nội dung học, phơng pháp học.

? Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta ngày nay

* Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp. * Việc học (nội dung học) phải bắt đầu

- Học sinh đọc 2 lần văn bản.

- Giọng đọc chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn.

- Đọc kĩ các chú thích 2, 3

2. Bố cục: (2')

- 3 phần:

+ từ đầu → tệ hại ấy: những sai lệch về việc học, bàn về mục đích của việc học. + tiếp → bỏ qua: bàn về cách học. + còn lại (thịnh tự): tác dụng của phép học.

3. Phân tích

a) Những sai lệch trong việc học, bàn về mục đích của việc học (7')

- Sử dụng câu châm ngôn: Ngọc không mài... không biết rõ đạo.

+ Khái niệm học đợc giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể →dễ hiểu, chỉ việc có học tập con ngời mới trở nên tốt đẹp và ngợc lại nếu không học sẽ trở thành ngời ngu dốt.

- Khái niệm đạo: là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ngời. ;đạo'' là khái niệm vốn trừu tợng, phức tạp nhng ở đây tác giả đã giải thích thật ngắn gọn rõ ràng.

Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả TL

- Lối học chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh mà không thực chất.

- Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đợc trọng vọng, đợc nhàn nhã, đợc nhiều bổng lộc. - Chúa tầm thờng, thần nịnh nọt, không có thực chất nên dẫn đến nớc mất nhà tan. b. Bàn về cách học (7')

- Tác giả khẳng định quan điểm và ph- ơng pháp đúng đắn trong học tập. - Tuỳ đâu tiện đấy mà đi học.

+ Học ở trờng lớp, ở thày, ở bạn, ở thực tế cuộc sống ''Đi một ngày đàng ... ''; ''Học thày ... ''

- Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc rồi tiến lên học đến tứ th, ngũ kinh, ch sử, phải biết luân thờng đạo lí: tam c- ơng, ngũ thờng.

- Học lấy gốc rồi rồi tuần tự tiến lên, học rộng rồi tóm lợc cho gọn, theo điều học mà làm.

+ Truyền thống hiếu học của nhân dân ta ''muốn sang ...''; ''bán tự vi s ...''; nội dung học ''tiên học lễ ...'' học đạo đức tr- ớc và tri thức sau.

từ kiến thức cơ bản có tính chất nền tảng rồi nâng dần lên.

* Phơng pháp học: từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc điều cơ bản, cốt yếu nhất học đi đôi với hành.

? Thái độ của tác giả nói về mục đích của việc học.

? Thái độ của em là gì.

? Từ cách học nh vậy thì tác dụng của phép học sẽ nh thế nào.

* Đất nớc có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hng thịnh.

? Nhận xét về đặc điểm lời văn trong đoạn này.

? Hãy vẽ sơ đồ lập luận của đoạn văn.

? Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp: học đi đôi với hành.

+ Bác Hồ ''ngời có tài ... vô dụng'' + Nhà nớc ta: chính sách khuyến học, mở nhiều trờng lớp, mở rộng thành phần ngời học, tạo điều kiện thuận lợi cho ng- ời đi học (trờng dân lập, bán công, công lập, ...)

- Tác giả xem thờng lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính; coi trọng lối học lấy mục đích thành ngời tốt đẹp.

- Đó là thái độ đúng đắn và tích cực, cần phát huy.

c. Tác dụng của phép học (6')

- Ngời tốt nhiều, triều đình nay ngắn, thiên hạ thịnh trị → mục đích học chân chính đợc đạt tới bằng cách học tích cực sẽ là cơ sở tạo ra ngời tài đức, cai trị quốc gia sẽ dễ dàng, nớc nhà sẽ vững vàng, bình ổn.

4. Tổng kết (2')

- Đoạn văn đợc cấu tạo bằng các câu ngắn, liên kết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu.

III. Luyện tập (3') Học sinh thảo luận.

Học đi đôi với hành: quan điểm tăng c- ờng ý nghĩa ứng dụng và thực hành của mon học tránh lối học vẹt, lí thuyết xuong khi bắt tay vào cong việc thì lúng túng, vụng về.

IV. Củng cố:(3')

- Nhắc lại thể tấu, nội dung và nghệ thuật của văn bản.

V. H ớng dẫn về nhà:(2')

- Học thuộc ghi nhớ, tiếp tục suy nghĩ câu hỏi phần luyện tập, phơng pháp học tập.

- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Soạn bài: ''Thuế máu''

Tuần 26 - Tiết 102 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

A. Mục tiêu cần đạt:

Tác dụng

của việc học chân chính Ph ơng pháp lệch lạc, sai trái Khẳng định quan điểm; ph ơng pháp đúng đắn Mục đích chân chính của việc học

- Học sinh củng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm.

- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: đề kiểm tra 15;, hớng dẫn học sinh chuẩn bị phần ở nhà trong SGK tr82, giấy trong sắp xếp lại hệ thống luận điểm (II.1), máy chiếu

- Học sinh: chuẩn bị phần I ở nhà.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w