Vai xã hội trong hội thoại (15')

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 72)

1. Ví dụ

- Học sinh đọc ví dụ trong SGK 2. Nhận xét

- Quan hệ giữa 2 nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên thuộc về quan hệ gia tộc.

- Ngời cô của Hồng là ngời vai trên, chú bé Hồng là ngời vai dới.

- Cách xử sự của ngời cô là thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể hiện thái độ đúng mực của ngời trên đối với ngời dới. - Tôi cũng cời đáp lại cô tôi, tôi im lặng cúi đầu xuống đất, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay, cời dài trong nớc mắt, cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng, quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. - Hồng phải kìm nén sự bất bình vì Hồng là ngời thuộc vai dới, có bổn phận tôn trọng ngời trên.

3. Kết luận

Học sinh khái quát:

- Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc thoại.

- Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội:

+ Quan hệ trên - dới, ngang hàng (tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) + Quan hệ thân - sơ (quen biết, thân tình)

-Vai xã hội đa dạng, nhiều chiều; nên khi tham gia hội thoại cần xác định đúng vai để chọn cách nói cho phù hợp.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1

- Ta - các ngơi ... → Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tớng sĩ, chê trách tớng sĩ, khuyên bảo tớng sĩ rất

binh sĩ dới quyền.

? Xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại trên.

? Tìm những chi tiết lời thoại thể hiện thái độ của ông giáo đối với lão Hạc.

Nhng qua cách nói của lão Hạc, ta thấy vẫn có một nỗi buồn, 1 sự giữ khoảng cách: cời đa đà, cời gợng; thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão Hạc.

- Giáo viên đánh giá cho điểm .

chân tình. 2. Bài tập 2

- Học sinh đọc bài tập 2

- Xét về địa vị xã hội, ông giáo là ngời có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh lão Hạc nhng xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn.

- Lời lẽ ôn tồn, thân mật, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai. Trong lời lẽ ông giáo gọi lão Hạc là cụ, xng hô gộp 2 ngời là ''ông con mình'' (thể hiện sự kính trọng ngời già); xng là tôi (thể hiện quan hệ bình đẳng)

- Lão Hạc gọi ngời đối thoại là ông giáo, dùng từ ''dạy'' thay cho từ ''nói'' (thể hiện sự tôn trọng), đồng thời xng hô gộp 2 ngời là ''chúng mình'', cách nói cũng xuề xoà (nói đùa thế) thể hiện sự thân tình. 3. Học sinh lên bảng đóng vai Hồng và bà cô: thực hiện cuộc thoại trong SGK - Học sinh ở dới nhận xét.

IV. Củng cố:(3')

? Nhắc lại khái niệm vai xã hội, quan hệ xã hội, những điểm cần lu ý khi tham gia cuộc thoại.

V. H ớng dẫn về nhà:(1')

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 trong SGK tr95 - Xem trớc tiết hội thoại (t)

Tuần 27 - Tiết 108

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tập làm văn

tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc (ngời nghe)

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: xem lại cách làm bài văn nghị luận, yếu tố biểu cảm (Ngữ văn 7), phiếu học tập để học sinh thảo luận.

- Học sinh: xem trớc bài ở nhà.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

? Những yêu cầu khi trình bày luận điểm. ? Giải bài tập 4 SGK tr84.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận (10') 1. Ví dụ1

? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên.

? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, ''Lời kêu gọi ...'' và ''Hịch tớng sĩ'' có giống nhau không.

? Tuy nhiên 2 văn bản này vẫn đợc coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm? Vì sao.

* ''Lời kêu gọi ...'' và ''Hịch tớng sĩ'' là 2 văn bản nghị luận, yếu tố biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là yếu tố phù trợ cho quá trình nghị luận. - Học sinh theo dõi bảng đối chiếu (SGK tr96)

? Vì sao cột (2) hay hơn cột (1).

* Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận hay hơn. Vì nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của ngời nghe, ngời đọc. ? Hãy cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

? Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

? Ngời làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thật sự xúc động trớc từng điều mình đang muốn nói tới.

* Yếu tố biểu cảm đợc phá vỡ mạch lạc nghị luận.

? Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ cha. * Cảm xúc phải đợc diễn tả bằng ngôn ngữ truyền cảm, phải chân thực.

* Ngời viết phải thật sự có cảm xúc trớc vấn đề nghị luận.

? Có bạn cho rằng: càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng có đúng không? Vì sao.

2. Nhận xét

VB: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Học sinh đọc văn bản trong SGK - Không ! ... nhất định ...

- Hỡi đồng bào !

- Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân ! - Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, ...

- ... muôn năm ...

Học sinh thảo luận, báo cáo (qua phiếu học tập)

+ Hai văn bản giống nhau ở chỗ có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.

+ 2 văn bản này là 2 văn bản nghị luận vì các tác phẩm ấy đợc viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến để bàn luận phải trái, đúng sai, nên suy nghĩ và nên sống nh thế nào) ở những văn bản này, biểu cảm không thể đóng vai trò chủ dạo mà chỉ là một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi.

- Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận hay hơn hẳn, có hiệu quả thuyết phục lớn hơn do nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của ngời nghe, ngời đọc. 3. Kết luận

- Học sinh đọc chấm thứ nhất trong ghi nhớ.

- Yếu tố biểu cảm không có giá trị, không đặc sắc nếu nó làm cho mach văn nghị luận của bài văn bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn, quẩn quanh. 1. Ví dụ 2

2. Nhận xét

- Ngời làm văn nghị luận sẽ không thể biểu cảm với ai nếu bản thân mình không xúc cảm. Do đó, ngời làm bài phải thật sự có tình cảm với những điều mình viết (nói)

- Những cảm xúc ấy chỉ truyền đến ngời đọc khi ngời làm văn biểu lộ nó băng ngôn ngữ → ngời viết phải tập cho thành thạo cách diễn đạt cảm xúc bằng các phơng tiện ngôn ngữ có tính truyền cảm.

- Không đúng, sử dụng yếu tố biểu cảm phải phù hợp với vấn đề nghị luận; tình cảm phải chân thành, diễn tả phải chân thực.

? Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong phần I ''Thuế máu''

? Tác giả sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm.

? Tác dụng biểu cảm đó là gì.

* Yếu tố biểu cảm đã tạo hiệu quả về tiếng cời châm biếm sâu cay.

- Gọi học sinh đọc bài tập 2

? Những cảm xúc gì đã đợc biểu hiện qua đoạn văn.

? tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm.

- Học sinh đọc ghi nhớ (chấm 2) và toàn bộ ghi nhớ của bài.

II. Luyện tập (15')

1. Bài tập 1

- Học sinh đọc bài tập 1 SGK - Các biện pháp biểu cảm:

+ Một là ''nhại'': các từ ''tên da đen bẩn thỉu'', ''con yêu'', ''bạn hiền'', ''chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do''.

Trớc thị khinh miệt, sau thì đề cao bịt bợm → phơi bày giọng điệu dối trá của thực dân.

+ Hai là dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của thực

dân: ...xuống tận đáy biển để bảo vệ Tố Quốc của các loài thuỷ quái, bỏ xác ...

→ ngôn ngữ mĩ miều không che đậy đ- ợc thực tế phũ phàng

Tác giả đã tỏ thái độ khinh bỉ sâu sắc. 2. Bài tập 2

- Học sinh đọc

- Tác giả không chỉ phân tích điều hơn lẽ thiệt cho học trò để họ thấy tác hại của việc học tủ, học vẹt, ngời thày ấy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trớc sự xuống cấp trong lối học văn và làm văn của những học sinh mà ông thật lòng quý mến.

→ những tình cảm ấy đợc biểu hiện rõ ở 3 mặt: từ ngữ, câu văn, giọng điệu của lời văn.

IV. Củng cố:(2')

- Học sinh nhắc lại ghi nhớ của bài

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 72)