Lợt lời trong hội thoại (10')

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 79)

1. Ví dụ

- Học sinh đọc ví dụ đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật Hồng và ngời cô (SGK-tr82)

2. Nhận xét

Bà cô (6) bé Hồng (2) -Hồng! Mày có

muốn ...

-Sao lại không vào ...

-Mày dại quá ... -(cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho tôi nghe) -Vậy mày hỏi ... -Mấy lại rằm ...

-Không! Cháu không muốn vào ...

-Sao cô biết ...

? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói nhng Hồng không nói.

? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô nh thế nào.

* Hồng không nói vì bất bình với bà cô. ? Vì sao Hồng không cắt lời bà cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe.

* Vai dới phải tôn trọng vai trên, không đợc cắt lời ngời đối thoại.

? Từ ví dụ trên em hãy cho biết thế nào là lợt lời.

? Khi nói cần chú ý điều gì. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

? Hãy nêu lợt lời của 4 nhân vật: - Chị Dậu.

- Cai lệ. - Anh Dậu.

- Ngời nhà lí trởng.

? Qua đó em thấy tính cách của mỗi nhân vật đợc thể hiện nh thế nào.

+ Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm 2', gọi nhóm báo cáo và nhận xét lẫn nhau

+ Giáo viên đánh giá.

* Qua cuộc hội thoại ta thấy chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, mạnh mẽ, cai lệ hống hách đểu cáng, ... ngời nhà lí trởng a dua

? Sự chủ động tham gia cuộc hội thoại của chị Dậu với cái Tí phát triển ngợc chiều nhau nh thế nào.

? Tác giả miêu tả diễn biến cuộc hội thoại nh vậy có hợp lí với tâm lí nhân vật không? Vì sao.

- Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ... - Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.

→ Hồng không nói, im lặng cho biết thái độ của Hồng là bất bình với những lời ngời cô nói.

- Hồng không cắt lời bà cô vì ý thức đợc rằng Hồng là ngời thuộc vai dới, không đợc phép xúc phạm ngời cô.

- Mỗi lần nói trong hội thoại là một lợt lời.

3. Kết luận

- Giữ lịch sự, tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời, chêm lời ... - Nhiều khi im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ. - Học sinh đọc ghi nhớ 2, 3 lần. II. Luyện tập (24') 1. Bài tập 1

Học sinh đọc bài tập 1 trong SGK tr102. Học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả.

- Học sinh nêu lợt lời của từng nhân vật. - Những ngời nói nhiều nhất: cai lệ và chị Dậu

- Ngời nhà lí trởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói với vợ khi cuộc xung đột đã kết thúc.

- Kẻ cắt lời ngời khác tronng cuộc hội thoại là cai lệ.

- Xét về vai XH, chị Dậu từ chỗ nhún nhờng (cháu - ông) đã vùng lên kháng cự (tao - mày; đe doạ) và thực hiện lời đe doạ.

→ chị Dậu là ngời phụ nữ đảm đang, cai lệ hống hách, ngoan cố, ngời nhà lí tr- ởng a dua.

Bài tập 2

Học sinh đọc bài tập 2

a) Thoạt đầu cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tí nói ít hẳn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn.

b)Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật: Thoạt đầu cái Tí rất vô t vì nó cha biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả hai đứa con nghe lời mẹ.

? Việc tác giả tô đậm sự hồn nhiên và hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc hội thoại làm tăng kịch tính của câu truyện nh thế nào.

với mẹ những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ ... càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đa con hiếu thảo, đảm đang nh vậy đi và càng làm tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 79)