1. Đề bài:
2. Dàn ý, biểu điểm (nh tiết 103, 104) 3. Nhận xét
* Ưu điểm:
- Đa số đã làm đúng kiểu văn nghị luận giải thích - Một số bài viết lập luận khá sắc sảo nh bài của em ... - Biết cách trình bày từng luận điểm trong bài văn. - Bài số 6 tiến bộ: chữ viết, cách trình bày có tiến bộ * Nhợc điểm
- Hầu hết còn thiếu các luận điểm.
- Các luận điểm sắp xếp cha hợp lí, còn lộn xộn, còn lạc sang phân tích hai bài văn, cha bám sát yêu cầu của đề.
- Mở bài cha thật tự nhiên, ngắn và lủng củng: ...
- Bài viết còn lan man, có những em làm sơ sài, cha tập trung làm sáng tỏ luận điểm, có những em phân bố thời gian không hợp lí : phân tích kĩ bài ''Hịch tớng sĩ'', quá sơ sài bài ''Chiếu dời đô''.
b) Hình thức
- Đoạn văn : có em cha tách đoạn văn hợp lí, viết 1 câu sau đó xuống dòng. - Không dùng dấu câu,dùng sai :
- Sai chính tả: nhầm l - n; gi - d - r
- Lỗi diễn đạt: còn có câu sai, cách dùng từ, ... 4. Đọc và bình những bài văn hay.
5. Sửa lỗi trong bài.
IV. Củng cố:(')
- Một số yêu cầu cơ bản khi viết văn nghị luận.
V. H ớng dẫn về nhà:(')
- Viết lạimột số đoạn sai, tiếp tục sửa lại những lỗi sai.
- Chuẩn bị cho tiết ''Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận'' - Lập dàn ý cho các đề bài còn lại.
Tuần 29 - Tiết 116
Ngày soạn: Ngày dạy:
tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Thấy đợc tự sự và miêu tả thờng là những yếu
tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận vì chúng có khả năng giúp ngời nghe , ng- ời đọc nhận thức đợc nội dung nghị luận một cách dễ dàng , sáng tỏ hơn.
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa các yếu tố tự sựvà miêu tả vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thểđạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên :
- HS : Xem trớc bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')