Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 89)

1. Tác giả 2. Tác phẩm

II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đọc

- Học sinh đóng vai đọc.

Phó may, thợ phụ khéo léo chiều khách, nịnh hót nhng thâm tâm lại coi thờng. - Học sinh đọc diễn cảm.

kịch cổ điển → vũ khúc hài kịch.

? Lớp kịch gồm mấy cảnh? Tóm tắt các cảnh.

* Gồm 2 cảnh:

+ Ông Giuốc-đanh và phó may + Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ.

? Xem xét số lợng nhân vật tham gia vào mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh rằng càng về sau kịch càng sôi động.

? Ông Giuốc-đanh và bác phó may trò chuyện xoay quanh những sự việc gì? Sự việc nào là chủ yếu.

? Ông Giuốc-đanh phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới may? Sự phát hiện này chứng tỏ điều gì trong nhận thức của ông.

? Nhng tại sao ông lại dễ dàng thay đổi ý kiến? Qua đây chứng tỏ thêm điều gì về tính cách ông Giuốc-đanh.

? Kịch tính, mâu thuẫn gây cời ở đoạn này thể hiện ở chỗ nào.

- Bổ sung: dựa vào khao khát học theo cách sống, cách ăn mặc của ngời quí tộc (ông ta hiểu cũng lơ mơ) nên chỉ nói một câu là ông Giuốc-đanh đã hoàn toàn tin tởng rồi → tiếng cời. Trớc sự ngớ ngẩn vì hiếu danh và ngu ngốc của ông Giuốc-đanh nên sau 2 câu nói của phó may cũng làm Giuốc-đanh tin tởng may hoa ngợc là sang, là mốt.

2. Bố cục

- Gồm 2 cảnh: ông Giuốc-đanh và phó may và cảnh ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ.

- Học sinh thảo luận.

- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc-đanh, một ngời trên 40 tuổi.

- Cảnh trớc: có 2 ngời là ông Giuốc- đanh và bác phó may nói với nhau ( chủ yếu đối thoại có kèm theo cử chỉ động tác)

- Cảnh sau: có 2 ngời là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (4 tay xúm xít xung quanh) → nhộn nhịp hơn, có cả nhảy múa và âm nhạc rộn ràng.

3. Phân tích

a) Ông Giuốc-đanh và bác phó may

- Xoay quanh những sự việc: đôi bít tất chật, bộ tóc giả, lông đính mũ nhng chủ yếu là bộ lễ phục.

- Phát hiện hoa may ngợc chứng tỏ ông cha phải mất hết tỉnh táo.

- Học sinh thảo luận phát biểu: Vì phó may lí luận rất liều, vớ vẩn những nhà quí tộc đều may hoa ngợc nh vậy là ông đã tin ngay → ông Giuốc- đanh kém hiểu biết nhng lại thích danh giá sang trọng, học đòi nên d bị lừa, bị qua mặt.

- Học sinh thảo luận.

Bác phó may đang ở thế bị động (bị chê trách may áo ngợc hoa) nay chuyển sang thế chủ động tấn công bằng 2 đề nghị liên tiếp. Còn ông Giuốc-đanh từ chỗ khó tính khe khắt chủ động tự nhiên trở thành bị động trớc sự ma mãnh của tay phó may lọc lõi.

Chuyển tiết 118

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Đến lúc Giuốc-đanh phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may đối phó bằng cách nào? Cách đối phó này có tác

- Học sinh trả lời: ông Giuốc-đanh phát hiện ra chủ động trách bằng 2 lời thoại. Bác phó may chống đỡ yếu ớt nhng

dụng gì.

? Trong các chi tiết lực cời đó thì chi tiết nào là lực cời nhất? Vì sao.

? Theo em vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng nh thế.

? Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì? Sự việc đó đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.

? Có phải hắn thật lòng kính trọng ông chủ? Thực chất của cách xng hô này là gì.

? Phản ứng của ông Giuốc-đanh về việc này.

? Việc thởng tiền mấy lần của Giuốc- đanh chứng tỏ lão đang khao khát cái gì? Chứng tỏ lão là ngời nh thế nào. ? Phân tích lời thoại của Giuốc-đanh ''Lại đức ông nữa ... nhé''

? Lớp kịch này gây cời cho khán giả ở những khía cạnh nào.

→ Nhân vật ông Giuốc-đanh mặc bộ lễ phục trên sân khấu liên tởng đến truyện ''Bộ quần áo mới của hoàng đế''

chống chế bằng cách đáh trống lảng sang chuyện thử áo. Nớc cờ khá cao tay vì nó đánh trúng vào tâm lí ông Giuốc- đanh đang muốn học đòi làm sang. - Học sinh tự bộc lộ

- Lắm tiền, thích ăn diện học đòi song ngu dốt.

b) Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ

- Tâng bốc địa vị xã hội ông Giuốc- đanh.

- Phép tăng cấp: ông lớn → cụ lớn →

đức ông.

- Vì muốn moi tiền.

→ nịnh hót moi tiền

- Tâm lí: cực kì sung sớng và hãnh diện - Hành động: liên tục thởng tiền cho bọn thợ này → háo danh, a nịnh.

- Lời thoại thể hiện niềm hân hoan tràn ngập → tính cách hc đoòi làm sang ở ông vẫn mãnh liệt lắm. ẵn sàng cho hết cả túi tiền để đợc học làm ''sang''

c) Nhân vật hài kịch bất hủ.

- Học sinh thảo luận.

Cời vì ông Giuốc-đanh ngu dốt không biết gì chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị lợi dụng để kiếm trác. Cời khi thấy ông ngớ ngẩn tởng rằng mặc áo hoa ngợc mới là sang, ông cứ moi tiền mãi để mua lấy danh hão.

- Cời khi trên sân khấu ông Giuốc-đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo để mặc bộ lễ phục lố lăng ... mà vẫn vênh vang ra vẻ quý phái. 4. Tổng kết Tuần 31 - Tiết 121 Ngày soạn: Ngày dạy: ch

ơng trình địa ph ơng (phần văn)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tơng ứng ở địa phơng.

- Biết đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.

- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị: làm báo cáo kết quả về tình hình địa phơng theo các chủ đề:

+ Môi trờng (rác thải, về sinh, cống rãnh)

+ Chống nghiện hút (thuốc lá, thuốc phiện) si đa... - Su tầm trên báo về một số chủ đề đó.

- Chia nhóm chuẩn bị

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ :(5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về các chủ đề đã giao.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì.

? ở địa phơng em hiện nay có những vấn đề bức xúc nào.

? Hãy chọn đề tài để viết (Giáo viên chia theo nhóm)

- Có thể dùng bất cứ kiểu van bản hoặc phơng thức biểu đạt khác nhau: thuyết minh, nghị luận, tự sự, thống kê, báo cáo, đơn từ, văn bản...

- Yêu cầu các tổ, nhóm lên trình bày.

- Yêu cầu học sinh thảo luận.

? Bài viết đã làm nổi bật đợc đề tài cha, bổ sung ...

- Giáo viên tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học.

1. Sự lựa chọn đề tài

- Dân số, môi trờng, tệ nạn ôn dịch thuóc là, nghiện hút.

- Ví dụ:

+ Vấn đề rác thải ở nông thôn

+ Tác hại của thuốc lá và hút thuốc lá. + Tệ nạn cờ bạc.

2. Hoạt động trên lớp

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Ví dụ: Văn bản điều tra tình hình thu gom rác thải nơi ở trớc đây vài năm hoặc hình thức thu gom → kết quả → những vấn đề phải kiến nghị hoặc phơng hớng khắc phục.

- Bài thơ, bút kí, tuỳ bút, phóng sự ngắn về những ... công ty vệ sinh môi trờng

- Học sinh thảo luận theo nhóm → cử đại diện trình bày.

IV. Củng cố:(')

- Có thể đọc 1 số bài viết tham khảo (sách TK)

V. H ớng dẫn về nhà:(')

- Tiếp tục hoàn thiện VH địa phơng. - Làm đề cơng ôn tập phần văn.

Tuần 31 - Tiết 122

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiếng Việt

chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gíc) A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn ra.

- Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự khi nói, khi viết.

-Giáo viên :ví dụ bổ sung phần II.

-Học sinh:xem trớc bài ở nhà, xem lại bài trờng từ vựng,cấp độ khái quát...

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

Một phần của tài liệu Giao an van 8 ki II (Trang 89)