So sánh Base lI và Basel II

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn thạc sĩ (Trang 30)

2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ

1.3 So sánh Base lI và Basel II

Basel II vẫn quy định mức vốn an toàn tối thiểu là 8% và chỉ thay đổi cách tính ở mẫu số trong công thức tính tủ lệ đủ vốn. Theo đó, mẫu số phải bao gồm cả ba loại rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động

hơn, nhưng có khả năng đánh giá chính xác mức độ an toàn vốn và cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng. Đối với rủi ro tín dụng nếu Basel I đưa ra một phương pháp chung thì Basel II lại đưa ra các lựa chọn: Phương pháp chuẩn và phương pháp xếp hạng nội bộ

• Phương pháp chuẩn: tiếp cận này đo lường rủi ro tín dụng tương tự như Basel I, nhưng ở mức độ nhạy cảm với rủi ro hơn vì sử dụng xếp hạng tín dụng của các tổ chức xếp hạng độc lập.

• Phương pháp xếp hạng nội bộ: dựa trên đánh giá nội bộ của ngân hàng về rủi ro để xác định tỷ lệ vốn cần thiết. Tuy nhiên vẫn theo quy định của Ủy Ban Basel để xác định rủi ro của từng loại tài sản: yếu tố cấu thành rủi ro, phương trình rủi ro, mức yêu cầu vốn tối thiểu

Basel II phân định các mức rủi ro trên cơ sở xếp hạng, do đó các ngân hàng sẽ phải phụ thuộc chủ yếu vào kết quả xếp hạng và đánh giá độ tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng độc lập.

Bảng 1.5: So sánh Basel I và Basel II

Hiệp ước Basel I Hiệp ước Basel II

Cấu trúc và nội dung

Tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro là “Yêu cầu

vốn tối thiểu”

Ba cột trụ nhấn mạnh hơn về phương pháp luận nội bộ của ngân hàng, xem xét

đánh giá, và quy luật thị trường Tính linh

động của ứng dụng

Chỉ một phương pháp duy nhất áp dụng cho tất cả các trường hợp (one size

fits all)

Linh hoạt hơn, có nhiều phương pháp để các ngân hàng lựa chọn, một loạt các cách

tiếp cận, khuyến khích quản trị rủi ro tốt hơn

Rủi ro nghiên cứu

Chỉ tập trung vào việc đo lường một loại rủi ro duy nhất (đó là rủi ro tín dụng)

Tập trung nhiều hơn vào PP đánh giá bộ của bản thân mỗi ngân hàng, bổ sung thêm rủi ro hoạt động, quy trình giám sát

và các quy tắc thị trường

Nhạy cảm với rủi ro

Đo đạc rủi ro quá sơ bộ, dựa trên cấu trúc theo diện

trải rộng

Nhạy cảm hơn với rủi ro thông qua độ nhạy cảm của yêu cầu vốn đối với mức độ

rủi ro tăng lên và sự công khai chi tiết về chính sách rủi ro

Nguyên tắc

đo lường Đơn giản Phức tạp

Trọng số rủi ro

0~100, ưu đãi hơn với các nước OECD

0~150 hoặc hơn, không có đặc quyền nào, bao gồm cả phân cấp bên trong và bên

ngoài Phạm vi áp

dụng

Chỉ áp dụng cho những ngân hàng thuần túy

Đa dạng hớn có thể áp dụng cho các ngân hàng mang tầm vóc quốc tế và các công ty

đa quốc gia

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn thạc sĩ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)