Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến

Một phần của tài liệu Sinh h 9- 2011 (Trang 43)

và tính chất của đột biến cấu trúc NST

* Nguyên nhân phát sinh: -Do tác nhân vật lí,hóa học

+Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST? -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 1,2

+ Vd 1 là dạng đột biến nào? + Vd nào có hại, Vd nào có lợi cho sinh vật và người?

+ Hãy cho biết tính chất ( lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung và hàn chỉnh kiến thức

- Nghiên cứu ví dụ, nêu được:

+ Ví dụ 1 là dạng mất đoạn

+ Vd 1 có hại cho con người

+ Vd 2 có lợi cho sinh vật - Học sinh trả lời, cả lớp bổ sung  Kết luận  Phá vỡ cấu trúc NST * Vai trò:

- Đa số là có hại cho bản thân sinh vật

- Một số ít là có lợi  Có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa

IV. Củng cố:

- Học sinh đọc kết luận cuối bài

- Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu 1 số dạng đột biến?

- Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho người, sinh vật?

V. Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Soạn bài” Đột biến số lượng NST” + Thế nào là hiện tượng dị bội thể? + Cơ chế phát sinh các thể dị bội?

Tiết:24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST Ngày soạn: 28/10/10

I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :

- Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n +1) và thể ( 2n - 1) - Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cạp NST

2. Kĩ năng :

- Phát triển kĩ năng quan sát và phát hiện kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm - Phát triển tư duy phân tích, so sánh

Một phần của tài liệu Sinh h 9- 2011 (Trang 43)