HỆ SINH THÁ

Một phần của tài liệu Sinh h 9- 2011 (Trang 124)

III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong

2/ Phượng tiện dạy học:

HỆ SINH THÁ

D.Cả a và b

C2: Trong 1 hệ sinh thái gồm có những bậc dinh dưỡng nào ?

A.Sinh vật sản xuất ( thực vật )

B.Sinh vật tiêu thụ cấp 1 (trâu , bò , sâu ăn lá ...), Sinh vật tiêu thụ cấp 2 (bọ ngựa , cầy , rắn ...) ,Sinh vật tiêu thụ cấp 3 (hổ , báo , đại bàng ...)

C.Sinh vật phân giải (vi sinh vật , địa y , giun đất ...)

D.Cả a, b và c

C3: Cho các chuỗi thức ăn sau :

1-Thực vật Thỏ  Cáo . Vi sinh vật 2-Thực vật  thỏ  cú  vi sinh vật 3-Thực vật  chuột  cú . Vi sinh vật

4-Thực vật  sâu hại thực vật  ếch nhái  rắn . Vi sinh vật 5-Thực vật  Sâu hại thực vật  ếch nhái  rắn  cú  vi sinh vật A.Hãy xây dựng lưới thức ăn ?

B.Chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn ?

5/Dặn dò :

-Học bài + TLCH SGK -Đọc mục : Em có biết

-Học ôn kiến thức chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

*Rút kinh nghiệm :

Tiết 53+54: Thực hành

HỆ SINH THÁI

1/Mục tiêu:

-Qua bài tập thực hành , HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái , chuỗi thức ăn -Qua bài học , HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

2/Chuẩn bị:

-Dao con , dụng cụ đào đất , vợt bắt côn trùng -Túi ni lông nhặt mẫu

-Kính lúp , giấy , bút chì

-Băng hình : mô hình VAC ,hệ sinh thái rừng nhiệt đới , hệ sinh thái nước mặn ...(nếu có) -Bảng phụ in sẳn nội dung bảng 51.1  51.3 SGK hoặc phim trong , máy chiếu (nếu có )

3/Tiến trình lên lớp :

A.Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS B.Các HĐ DH:

Có thể tiến hành theo 2 cách :

-Cách 1: Cho HS quan sát thiên nhiên , tiến hành các bước như SGK

-Cách 2: HS xem băng hình rồi phân tích các hệ sinh thái theo nội dung như SGK

*HĐ1: Hệ sinh thái :

*GV thông báo yêu cầu :

+Điều tra các thành phần của hệ sinh thái ?

+Xác định thành phần sinh vật trong khu vực quan sát ?

*GIÁO VIÊN hướng dẫn học sinh quan sát 1 môi trường thiên nhiên là 1 vùng có sinh vật phong phú

+Hoàn thành bảng 51.1  51.3 SGK?

*GV quan sát các nhóm , giúp đỡ nhóm yếu

*GV kiểm tra sự quan sát của học sinh

*Toàn lớp đi quan sát môi trường 

Thảo luận nhóm , hoàn thành các bảng 51.1  51.3 SGK

*HS lưu ý: Có những thực vật và động vật không biết rõ tên  có thể hỏi hoặc ghi lại đặc điểm hình thái *Các nhóm có thể đổi bài cho nhau để nhận xét , bổ sung

*HĐ2: Chuỗi thức ăn:

*GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 51.4 /156?

*GV gọi đại diện nhóm lên bảng viết *GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4 *GV yêu cầu HS viết thành chuỗi

*Xây dựng lưới và chuỗi thức ăn : *Các nhóm trao đổi , nhớ lại sinh vật đã quan sát để lựa chọn điền vào bảng 51.4

*Đại diện nhóm viết kết quả trên bảng  các nhóm khác bổ sung

thức ăn

*GV giao 1 bài tập nhỏ :

+Trong hệ sinh thái gồm các sinh vật: Thực vật , sâu , ếch , dê , thỏ , hổ , báo , đại bàng , rắn , gà , châu chấu ,SV phân huỷ  Hãy viết lưới thức ăn của hệ sinh thái đó?

*GV chữa bài và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn

*GV yêu cầu HS thảo luận :

+Hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ tốt hệ sinh thái đó ?

*GV cho HS thảo luận toàn lớp *GV đánh giá kết quả của các nhóm

*HS viết chuỗi thức ăn  các nhóm nhận xét , bổ sung

*HS trao đổi nhóm , hoàn thành bài tập

*Đại diện nhóm lên bảng viết  các nhóm khác bổ sung

*HS theo dõi , sửa chữa ( nếu cần ) *HS thảo luận  đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái

*Yêu cầu nêu được:

-Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái -Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không ?

-Hệ sinh thái này có được bảo vệ hay không ?

*Biện pháp : -Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi -Nghiêm cấm săn bắt ĐV đặc biệt là loài quý -Bảo vệ những loài ĐV và TV có số lượng ít -Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân

4/Thu hoạch:

-HS viết thu hoạch theo nội dung SGK

-GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành

5/Dặn dò :

-Hoàn thành báo cáo thu hoạch -HS chuẩn bị sưu tầm các nội dung :

+Tác động của con người tới môi trường trong xã hội công nghiệp +Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên

+Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên *Rút kinh nghiệm:

Tiết 55 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Nội dung thực hành) Ngày soạn: 06/3/ 2011 I/Mục tiêu:

1. Kiến thức :

2. Kĩ năng :

-Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức , vận dụng vào thực tiễn - Rèn luyện kĩ năng thực hành.

3. Thái độ :

-Giáo dục tính nghiêm túc, thật thà , cẩn thận

2/Phương tiện:

*GV photo bài kiểm tra phát cho từng HS ĐỀ:

Câu1:(2đ) Hoàn thành bảng sau:

TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật

1 Bò Sind 2 Vịt Bầu 3 Cá Rô phi 4 Gà Tam

Hoàng

Câu 2:(2,5đ) Sắp xếp tên sinh vật ứng với môi trường sống của chúng.

TT Tên sinh vật Trả lời Môi trường sống

a b c d e g h i k l m Cá Rô Phi Gấu ngựa Cây thông Trùng sốt rét Đại bàng Ốc sên Giun đất Rong mơ Thạch sùng Giun đũa Dế 1... 2... 3... 4...

1. Môi trường sinh vật 2. Môi trường trong đất 3. Môi trường đất - không khí

4. Môi trường nước

Câu3:(1,5đ) Hoàn thành bảng:Phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái

Nhân tố sinh thái Các nhóm thực vật ( ví dụ) Các nhóm động vật( ví dụ) Độ ẩm

Nhiệt độ Ánh sáng

Câu 4( 2đ) Mô tả các thao tác lai lúa bằng phương pháp cắt vỏ trấu? Câu 5(2đ) Thế nào là chuỗi thức ăn? Cho 2 ví dụ về chuỗi thức ăn.

ĐÁP ÁN:

Câu 1: ( 2đ). Mỗi tên giống đúng: 0,5 đ

TT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật

2 Vịt Bầu Lấy thịt, trứng Lớn nhanh, nhiều thịt, trứng to, nhiều

3 Cá Rô phi Lấy thịt Thịt nhiều, thích nghi, lớn nhanh

4 Gà Tam Hoàng Lấy thịt Tăng trọng nhanh, thịt nhiều

Câu 2:( 2,5đ)

1.d,l ( 0,5đ) ; 2.h,m ( 0,5đ) ; 3.b,c,e,g,k ( 1đ) ; 4.a,i ( 0,5đ)

Câu 3: ( 1,5đ). Mỗi nhân tố làm đúng ( 0,5đ)

Nhân tố sinh thái Các nhóm thực vật ( ví dụ) Các nhóm động vật( ví dụ)

Độ ẩm Ưa ẩm ( dương xỉ)

Chịu hạn ( xương rồng)

Ưa ẩm ( Ếch đồng) Ua khô ( Nhông cát)

Nhiệt độ Biến nhiệt ( cây cối) Biến nhiệt ( Cá, ếch)

Hằng nhiệt ( chim, thú)

Ánh sáng Ưa sáng ( Thông )

Ưa bóng ( Lá lốt)

Ưa sáng ( Trâu, gà) Ưa tối ( Chuột, Rắn độc)

Câu 4: ( 2đ) Mô tả chỉ cần đúng 4 bước được 2đ, sai 1 bước trừ 0,25đ Câu 5: (2đ)

- Nêu đúng khái niệm chuỗi thức ăn ( 1đ) - Nêu đúng 2 ví dụ ( 1 đ)

Chương III: CON NGƯỜI ,DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

Tiết 56: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Ngày soạn: 28/3/2011

a/ Kiến thức :

- Chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên

- Từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân , cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai

b/ Kĩ năng : c/ Thái độ :

-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

2/Phương tiện dạy học:

*GV: Tư liệu về môi trường , hoạt động của con người tác động đến môi trường *HS: như dặn dò

3/Tiến trình lên lớp :

A.Kiểm tra: Phần chuẩn bị của các nhóm -Thu báo cáo thực hành B.Mở bài: GV giới thiệu khái quát chương III

Tiết học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội , tác động của con người làm suy thoái tự nhiên và vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên

C.Các HĐ DH:

*HĐ1: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển của xã hội: +MT: HS chỉ ra được 2 mặt có lợi và có hại của con người qua các thời kỳ phát triển của

xã hội

*GV yêu cầu các nhóm :

+Trình bày khái quát tác động của con người đến môi trường qua các giai đoạn phát triển của xã hội loài người ?

-Thời kỳ nguyên thuỷ ( thời đại đồ đá củ )?

-Ở xã hội nông nghiệp ( thời đại đồ đá mới)?

-Ở xã hội công nghiệp ( thời đại văn minh công nghiệp )?

*GV cho các nhóm thảo luận và trình bày  cho thảo luận toàn lớp theo trật tự từng vấn đề và có ý thức xây dựng

*GV đánh giá ý kiến của các nhóm về từng vấn đề và làm nhiệm vụ là người đánh giá , thông báo đáp án đúng :

+Ở thời kỳ nguyên thuỷ : tác động đáng kể của con người đối với môi trường là việc dùng lửa ...đã gây ra hậu quả cháy rừng  nhiều khu rừng nguyên sinh không thể tái sinh được , làm giảm số lượng các loài trên trái

*HS thảo luận theo nhóm . Trình bày khái quát

-Nhóm 1: Thời kỳ nguyên thuỷ -Nhóm 2: Ở xã hội nông nghiệp -Nhóm 3: Ở xã hội công nghiệp *Đại diện nhóm trình bày (hoặc có thể dùng cả tranh miêu tả nếu có )

*Các nhóm theo dõi nội dung  ghi nhớ kiến thức

+Thời kỳ nguyên thuỷ : Với cách sống căn bản là săn bắt ĐV và hái lượm , tác động đáng kể của con người đối với môi trường là biết dùng lửa để nấu chín thức ăn , sưởi ấm và xua thú dữ . Do đốt lửa để dồn bắt thú dữ cháy rừng, làm giảm số lượng các loài trên Trái Đất

đất

+Ở xã hội nông nghiệp :

- Đốt rừng lấy đất trồng trọ, chăn nuôi, định cư  Rừng bị thu hẹp +Ở xã hội công nghiệp : 3 tác nhân tác động đến môi trường là :

-Phát triển đô thị và nền công nghiệp đã phá mất nhiều cánh rừng , tạo ra nhiều vùng cây công nghiệp độc canh  hậu quả làm suy thoái hệ sinh thái rừng và tài nguyên sinh vật , suy giảm độ đa dạng sinh học

 gây mất cân bằng sinh thái

- Rác thải tăng Ô nhiễm môi trường

*GV gọi HS tóm tắt lại 1 số ý chính *GV lưu ý: Ở xã hội công nghiệp , bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường , nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường .

+Ở xã hội nông nghiệp: Bắt đầu biết chăn nuôi và trồng trọt , họ đã chặt phá rừng để lấy đất canh tác và chăn thả gia súc làm nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ , đã hình thành các khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp

+Ở xã hội công nghiệp: con người chế tạo ra máy hơi nước đầu tiên và các loại máy móc khác làm tăng tác động của con người vào môi trường sống .Các hoạt động phá rừng , khai thác khoáng sản , đô thị hoá ...đã làm thu hẹp diện tích rừng và tạo ra ô nhiễm môi trường ngày càng nhiều hơn , nhiều khu công nghiệp được hình thành .

*TK:

+Thời kỳ nguyên thuỷ : đốt rừng , đào hố , săn bắt thú dữ giảm diện tích rừng , giảm số lượng loài trên Trái đất

+Xã hội nông nghiệp : trồng trọt , chăn nuôi , phá rừng làm khu dân cư , khu sản xuất

thay đổi đất và tầng nước mặt

+Xã hội công nghiệp: khai thác tài nguyên bừa bãi , xây dựng nhiều khu công nghiệp

đất càng thu hẹp , rác thải gia tăng

*HĐ2: Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên :

+MT: HS chỉ ra được hoạt động cụ thể của con người gây hậu quả cho môi trường

*GV hỏi:

+Những hoạt động nào của con người làm phá huỷ môi trường tự nhiên ?

+Hậu quả từ những hoạt động của con người là gì ?

*Gọi đại diện nhóm trình bày *GV thông báo đáp án đúng *GV hỏi thêm:

+Ngoài những hoạt động của con người trong bảng 53.1, em hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường ?

+Những hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng là gì ?

*HS nghiên cứu bảng 53.1 /159 

thảo luận nhóm hoàn thành bảng *Đại diện nhóm trình bày hoặc điền vào bảng  các nhóm khác bổ sung *Yêu cầu: 1a (ở mức độ thấp ) , 2a,h,3 tất cả , 4 a,b,c,d,g,h,

5 a,b,c,d,g,h, 6a,b,c,d,g,h, 7 tất cả *HS kể thêm như:

+Xây dựng nhà máy lớn  chất thải công nghiệp nhiều

*Các nhóm thảo luận  trình bày *Các nhóm khác theo dõi , nhận xét ,

*GV cho thảo luận giữa các nhóm sau đó yêu cầu HS khái quát nội dung thành những vấn đề cơ bản : Cây rừng -Đất -Nước ngầm -Đời sống của sinh vật bị ảnh hưởng *Liên hệ:

+Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây? bổ sung *HS liên hệ thực tế , có thể kể : -Lủ quét ở Hà Giang , lở đất . Sạt lở bờ đê sông Hồng ...

*TK: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật

từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như: -Làm mất cân bằng sinh thái

-Xói mòn đất gây lũ lụt diện rộng , hạn hán kéo dài , ảnh hưởng mạch nước ngầm -Nhiều loài sinh vật bị mất , đặc biệt nhiều loài ĐV quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng

*HĐ3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên :

*GV nêu câu hỏi :

+Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường ?

*Gọi HS trình bày

*GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện

*GV hỏi:

+ Nêu những biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên khác mà em biết ?

*HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức từ sách báo để trả lời

+Những biện pháp chính là :

-Hạn chế phát triển dân số quá nhanh -Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

-Bảo vệ các loài sinh vật -Phục hồi và trồng rừng mới

-Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

-Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao *HS nêu thêm những biện pháp phù hợp với tình hình của địa phương như : việc cải tạo đất bạc màu , trồng cây gây rừng , bảo vệ nguồn nước ....

*TK: -Hạn chế sự gia tăng dân số

-Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên -Pháp lệnh bảo vệ sinh vật

-Phục hồi trồng rừng -Xử lý rác thải

-Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt

4/Củng cố :

-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ -Cho HS TLCH:

C1: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là gì ? A.Phá huỷ thảm thực vật từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu

B.Gây ra chiến tranh làm tiêu huỷ sức người , sức của và ô nhiễm môi trường C.Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở nhiều vùng

C2: Hậu quả của chặt phá rừng là gì ?

A.Cây rừng mất , xói mòn đất , lũ lụt

b.Lượng mưa giảm , lượng nước ngầm cũng giảm

C.Mất nơi ở các loài sinh vật , giảm đa dạng sinh học , mất cân bằng sinh thái

D.Cả a ,b và c

C3: Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì ? A.Hạn chế sự tăng nhanh dân số

B.Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

C.Tăng cường trồng rừng ở khắp mọi nơi

D.Bảo vệ các loài sinh vật

E.Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm F.Tạo ra các loài vật nuôi , cây trồng có năng suất cao

G.Tăng cường xây các công trình thuỷ điện

5/Dặn dò:

-Học bài +TLCH SGK

-Nghiên cứu bài mới : “ Ônhiễm môi trường “

Tiết 57: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ngày soạn : 2/4/2011 1/Mục tiêu:

a/ Kiến thức :

- Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm , từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống

-Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững , qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

-Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức , kỹ năng hoạt động nhóm , kỹ năng

Một phần của tài liệu Sinh h 9- 2011 (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w