phân, phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp
- Các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống
2. Kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm
3. Thái độ : Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to h. 24.1--> 24.4 (sgk )
- Tranh sự hình thành thể đa bội
- Phiếu học tập:Tìm hiểu sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan
III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cơ chế nào phát sinh thể dị bội? Nêu hậu quả?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
* Hoạt động 1: Hiện tượng đa bội thể
- Thế nào là thể lưỡng bội? - Yêu cầu học sinh thảo luận: + Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n có chỉ số n khác thể lưỡng bội ntn?
+ Thể đa bội là gì?
- Giáo viên tổng kết Kết luận
- Giáo viên thông báo: Sự tăng số lượng NST, ADN Tăng cường trao đổi chất và kích thước tế bào
- Yêu cầu học sinh quan sát h 24.1 24.4, thảo luận:
+ Sự tương quan giữa mức bội thể và kích thước các cơ quan ntn?
+ Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào?
+ Có thể khai thác những đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giống?
- Đưa 1 số vd: Dưa hấu tam bội(3n), tứ bội( 4n) : Quả to, rau
- Vận dụng kiến thức cũ, nêu được: Thể lưỡng bội có bộ NST chứa các cặp tương đồng - Các nhóm thảo luận, nêu được: + Các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n + Khái niệm thể đa bội - Đại diện trình bày, các nhóm bổ sung
- Học sinh quan sát các hình, thảo luận, nêu được:
+ Tăng số lượng NST
Tăng rõ rệt kích thước tế bào, cơ quan
+Nhận biết qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan + Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản Năng suất cao
- Vài học sinh nhắc lại
III. Hiện tượng đa bội thể:
- Là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n( lớn hơn 2 n) Hình thành các thể đa bội
- Dấu hiệu nhận biết thể đa bội: Tăng kích thước các cơ quan
- Ứng dụng:
+ Tăng kích thước thân, cành Tăng sản lượng gỗ +Tạo giống có năng suất cao + Tăng kích thước thân, lá, củ Tăng sản lượng rau màu
IV. Sự hình thành thể đabội: bội:
Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân Không
muống (3n):Cộng, lá to - Giáo viên tóm tắt kiến thức *Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân, giảm phân?
- Yêu cầu quan sát h 24.5, trả lời câu hỏi:
+ So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5a, b?
+ Trường hợp nào minh họa sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn?
- Giáo viên nhận xét, kết luận
kiến thức
- Học sinh quan sát hình, nêu được:
+ H a: Giảm phân bình thường, Hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn + H b: Giảm phân bị rối loạn Thụ tinh tạo ra các hợp tử có bộ NST lớn hơn 2 n
- đại diện trình bày, cả lớp nhận xét
phân li tất cả các cặp NST
Tạo ra các thể đa bội
IV. Củng cố:
- Học sinh đọc kết luận cuối bài - Thể đa bội là gì? Cho ví dụ
- đột biến là gì? Kkể tên các dạng đột biến?
V. Dặn dò:
- Học bài
- Làm câu 3 vào vở bài tập
- Sưu tầm tranh, ảnh sự biến đổi kiểu hình theo môi trường sống - Nghiên cứu bài” Thường biến”
Tiết:26 THƯƠNG BIẾN Ngày soạn: 04/11/10
I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :
- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về 2 phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi, trồng trọt - Trình bày được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất
2. Kĩ năng :
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Biết tạo điều kiện tốt nhất để chăm sóc cây trồng