III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong
2/ Phượng tiện dạy học:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Ngày soạn: 12 /4/2011
1/Mục tiêu:
a/Kiến thức :
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục
b/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát c/Thái độ :
-Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường
2/Phương tiện dạy học:
*GV: Bảng phụ kẻ bảng 53.1 53.3 SGK *HS: như dặn dò
3/Tiến trình lên lớp :
a.KTBC: -Nêu các biện pháp chủ yếu để hạn chế ô nhiễm môi trường ?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
b.Mở bài: Chúng ta đã biết tác hại của ô nhiễm môi trường . Hôm nay , chúng ta tiến hành
điều tra tình hình ô nhiễm môi trường ở điạ phương để có biện pháp khắc phục Tiết 59+60
-Tiết 59: Hướng dẫn điều tra môi trường (HĐ1và 2) -Tiết 60: Báo cáo tại lớp (HĐ3)
C.Các HĐ DH:
*HĐ1: Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường :
+MT: HS điều tra mức độ ô nhiễm ở địa phương -Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm
*GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1/170:
+Tìm hiểu nhân tố vô sinh , nhân tố hữu sinh có ở môi trường điều tra điền vào bảng 56.1?
+Con người đã có hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường ? Lấy ví dụ minh hoạ?
*GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 / 171:
+Tác nhân gây ô nhiễm : rác , phân , động vật ...
+Mức độ : thải nhiều hay ít
+Nguyên nhân: rác chưa xử lí , phân ĐV còn chưa ủ , thải trực tiếp ... +Biện pháp khắc phục : làm gì để ngăn chặn các tác nhân gây ô nhiễm đó ?
*HS nghe GV hướng dẫn , ghi nhớ để tiến hành điều tra
*Mỗi HS độc lập điều tra tình hình ô nhiễm trao đổi theo nhóm để thống nhất nội dung ghi vào bảng 56.1 và 56.2 SGK
*HĐ2: Điều tra tác động của con người tới môi trường :
+MT: Điều tra tác động của con người đề xuất biện pháp khắc phục *GV lưu ý : Chọn môi trường để
điều tra tác động của con người tuỳ thuộc vào địa phương -Ví dụ: Ở miền núi : chặt phá , đốt rừng , trồng lại rừng -Ở nông thôn : mô hình VAC,
*GV hướng dẫn cách điều tra như SGK và điền vào bảng 56.3
+Xác định rỏ thành phần hệ sinh thái đang có
+Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có thể theo hướng tốt hay xấu
+Hoạt động của con người : gây biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái +Đề xuất biện pháp khắc phục , bảo vệ
hiện điều tra
*Nắm được yêu cầu của bài thực hành
*Hiểu rỏ nội dung bảng 56.3
*HS tiến hành điều tra theo nhóm
ghi lại kết quả
*HĐ3: Báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương :
*GV yêu cầu :
+Các nhóm báo cáo kết quả điều tra *GV cho các nhóm thảo luận kết quả *GV nhận xét đánh giá , đặc biệt nhấn mạnh vấn đề : mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục
*GV thu các bảng 56.1 56.3 của các nhóm
*GV yêu cầu : Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK
*Các nhóm viết nội dung đã điều tra được vào bảng phụ ( hoặc giấy khổ to) -Trình bày cả 3 bảng vào giấy *Đại diện nhóm trình bày trước lớp
các nhóm theo dõi , nhận xét , bổ sung
*Các nhóm nộp bảng 56.1 56.3 *Các nhóm viết báo cáo thu hoạch
4/Kiểm tra , đánh giá :
-GV nhận xét , đánh giá kết quả của các nhóm -Khen nhóm làm tốt , nhắc nhở nhóm còn thiếu xót
5/Dặn dò :
-Các nhóm hoàn thành báo cáo thu hoạch tiết sau nộp -Nghiên cứu chương IV: “Bảo vệ môi trường “
-Tìm hiểu bài : “ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên “
Chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Tiết 61: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Ngày soạn: 14 /4/2011 1/Mục tiêu:
a/ Kiến thức :
- Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên , HS hiểu khái niệm phát triển bền vững
b/ Kĩ năng :
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm ,kỹ năng khái quát , tổng hợp kiến thức , kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
c/ Thái độ :
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường , giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên
2/Phương tiện dạy học:
*GV: Tranh ảnh về các mỏ khai thác , cánh rừng , ruộng bậc thang (nếu có ) -Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên
*HS: như dặn dò
3/Tiến trình lên lớp :
a.KTBC: GV thu báo cáo thực hành
b.Mở bài: *GV hỏi : +Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Kể tên những tài nguyên thiên nhiên
mà em biết ? *GV vào bài : Vậy chúng ta cần sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên đó như thế nào ? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
c.Các HĐ DH:
*HĐ1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu :
*GV hỏi :
+Em hãy kể tên các dạng tài nguyên thiên nhiên?
+Làm bài tập mục lệnh /173 SGK? *Gọi đại diện nhóm lên bảng điền
các nhóm bổ sung
*GV đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm và thông báo đáp án đúng *GV yêu cầu HS TLCH mục lệnh : +Tài nguyên không tái sinh ở Việt Nam có những loại nào ?
+Tài nguyên rừng là loại tài nguyên gì ? vì sao ?
*GV gọi các nhóm trình bày
*GV yêu cầu HS khái quát kiến thức
*Cá nhân nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức
*Trao đổi nhóm , hoàn thành nội dung bảng 58.1
*Đại diện nhóm lên bảng điền các nhóm khác bổ sung
*Yêu cầu : 1-b,c,g, 2- a,e,i,3-d,h,k,l. *HS tiếp tục thảo luận nhóm
TLCH
*Yêu cầu: Than đá (Quảng Ninh ) , dầu lửa , khí đốt (trong các trầm tích đồng bằng ven biển ), mỏ thiếc (Tĩnh Túc ) , sắt ( Thái nguyên , Cao Bằng) , vàng (Bồng Miêu )
+Tài nguyên tái sinh vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp lí thì tài nguyên rừng có thể phục hồi
*HS dựa vào bảng 58.1 và nội dung SGK tóm tắt kiến thức
*TK: Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:
-Tài nguyên tái sinh : có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí
-Tài nguyên không tái sinh : là dạng tài nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt -Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu : là tài nguyên sử dụng mãi mãi , không gây ô nhiễm môi trường
*HĐ2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên :
58.2 và câu hỏi mục lệnh:
+Đánh dấu X vào ô trống phù hợp với nội dung ?
+Vì sao trên vùng đất dốc , những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại góp phần chống xói mòn đất ?
*GV treo bảng phụ , gọi HS lên bảng điền và TLCH
*GV nhận xét , bổ sung và hoàn thiện
*GV yêu cầu HS làm bài tập và câu hỏi mục lệnh /176:
+Điền vào bảng 58.3 : Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục ?
*GV treo bảng phụ , gọi đại diện nhóm điền vào hoặc trình bày
*GV cho HS tiếp tục TLCH:
+Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ? +Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ?
+Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước không ? Tại sao ?
*Gọi đại diện nhóm trình bày *GV chốt ý *Tiếp tục GV cho HS TLCH mục lệnh /177: + thực tế --. Lên bảng điền * Yêu cầu: Tình trạng của đất Có thực vật bao phủ Không có thực vật bao phủ -Đất bị khô hạn -Đất bị xói mòn -Độ màu mở của đất tăng lên X X X +Trên vùng đất dốc , những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang , nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại Hạn chế xói mòn
*HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh , tìm các ví dụ tại địa phương và điền vào bảng 58.3
*HS TLCH:
+Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh và ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán , không đủ nước uống cho các đàn gia súc ...
+Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và ĐV
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên trái đất , tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm *HS nghiên cứu thông tin TLCH: +Hậu quả là làm cạn kiệt nguồn nước , xói mòn đất , ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít , mất nguồn gen sinh vật ...
+Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng ?
+Kể tên 1 số khu rừng nổi tiếng ở nước ta hiện đang được bảo vệ tốt ? *GV gọi HS trình bày
*GV kẻ phiếu học tập lên bảng hoặc bảng phụ , yêu cầu HS hoàn thành ( hoặc cho HS nêu đặc điểm và cách sử dụng hợp lí các loại tài nguyên thiên nhiên )
*GV nhận xét và thông báo đáp án đúng
+Ở Việt Nam có các khu rừng bảo vệ tốt như : rừng Cúc Phương , Ba Vì , Tam Đảo , Ba Bể ,Cát Bà , Bạch Mã, Bến En ,YoocDon , Cát Tiên , Côn Đảo , rừng ngập mặn Cần Gìơ , rừng ngập mặn đất mũi Cà Mau
*HS dựa vào kiến thức đã tìm hiểu SGK +kiến thức thực tế Hoàn thành nội dung phiếu học tập : “Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên “
*Đại diện 3 HS lên ghi lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung ( hoặc HS trình bày )
Phiếu học tập : Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Nội dung /
Loại Tài nguyên
Tài nguyên đất Tài nguyên
nước
Tài nguyên rừng
1-Đặc điểm -Đất là nơi ở , nơi sản suất lương thực , thực phẩm nuôi sống con người , sinh vật khác -Tái sinh - Là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật -Tái sinh - Cung cấp lâm sản , thuốc , gỗ .. rừng điều hoà khí hậu -Tái sinh 2-Cách sử dụng hợp lí -Cải tạo đất , bón phân hợp lí -Chống xói mòn đất , chống khô cạn , chống nhiễm mặn -Khơi thông dòng chảy -Không xả rác , chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông,hồ , biển -Tiết kiệm nguồn nước ngọt -Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung -Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên *Liên hệ:
+Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng , đất , nước ở Việt Nam hiện nay ?
-Phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến thế hệ tương lai
*HS có thể nêu :
+Chủ trương của Đảng , nhà nước như : phủ xanh đất trống , đồi trọc -Ruộng bậc thang +khử mặn , hạ mạch nước ngầm
*HS có thể nêu được:
-Sử dụng hợp lí tài nguyên là vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại nhưng phải đảm
+Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí ? *Gọi HS trình bày
bảo cho thế hệ tương lai
-Bản thân hiểu giá trị của tài nguyên -Tham gia vào các hoạt động bảo vệ nguồn nước , bảo vệ cây, rừng ... -Tuyên truyền cho bạn bè và người xung quanh để cùng có ý thức bảo vệ tài nguyên
4/Củng cố :
-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ -Gợi ý TLCH SGK:
C1: -Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn
kiệt dần như tài nguyên khoáng sản
-Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt như tài nguyên đất , nước , sinh vật , biển và tài nguyên nông nghiệp
C2: Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên không
phải là vô tận , cần phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại , vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu mai sau
C3: Năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường
như năng lượng mặt trời , năng lượng gió , năng lượng thuỷ triều , năng lượng nhiệt từ lòng đất
5/ Dặn dò:
-Học bài + TLCH SGK
-Nghiên cứu bài mới : “ Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã “
Tiết 62: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
Ngày soạn: 20/ 4/ 11 1/Mục tiêu:
a/ Kiến thức :
- Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường , gìn giữ thiên nhiên hoang dã -Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên , ý nghĩa của các biện pháp đó
b/ kĩ năng :
-Rèn kỹ năng quan sát , thảo luận nhóm , kỹ năng tự nghiên cứu SGK c/ Thái độ :
-Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
2/Phương tiện dạy học:
*GV: Tranh phóng to hình 59 SGK -Phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dung bảng 59 *HS: như dặn dò
3/Tiến trình lên lớp :
a.KTBC: -Hãy phân biệt các dạng tài nguyên thiên nhiên ? cho ví dụ?
-Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
b.Mở bài: Chúng ta đã hiểu được giá trị của tài nguyên .Vậy cần có biện pháp khôi phục
môi trường và giữ gìn tài nguyên thiênnhiên như thế nào ? Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu
c.Các HĐ DH :
*HĐ1: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã :
*GV đưa câu hỏi :
+Vì sao cần khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã ?
+Tại sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã đã góp phần cân bằng sinh thái ? *GV gọi HS trình bày HS khác bổ sung
*GV giúp HS hoàn thiện kiến thức
*HS nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức bài trước TLCH
*1HS trình bày HS khác nhận xét , bổ sung
*Yêu cầu:
+Môi trường đang bị suy thoái , thiên nhiên hoang dã đang bị khai thác quá mức cần có biện pháp để khôi phục và gìn giữ
+Gìn giữ thiên nhiên hoang dã đã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng .Thiên nhiên haong dã đã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm hoạ như lủ lụt , xói mòn đất , hạn hán , ô nhiễm môi trường ...
*TK: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã đã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của
chúng , tránh ô nhiễm , hạn hán , lủ lụt ...
*HĐ2: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: a.Bảo vệ tài nguyên sinh vật:
*GV cho HS quan sát tranh hình 59 SGK Hãy nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên ?
*Yêu cầu HS thực hiện lệnh:
+Hãy lấy ví dụ minh hoạ các biện pháp trên?
*Gọi đại diện nhóm trình bày bổ sung
*GV theo dõi , nhận xét và xác nhận những ví dụ đúng
*HS độc lập quan sát tranh , nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên rồi thảo luận nhóm để thống nhất các ví dụ
*Đại diện 1 vài nhóm trình bày các ví dụ các nhóm khác nhận xét , góp ý kiến
*TK: Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên:
-Bảo vệ rừng già , rừng đầu nguồn -Trồng cây gây rừng
-Xây dựng khu bảo tồn , giữ nguồn gen quý -Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi
b.Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá :
*GV yêu cầu:
+Hoàn thành cột 2 trong bảng 59/179?
*Gọi đại diện nhóm trình bày hoặc điền bảng các nhóm nhận xét , bổ sung
*GV nhận xét và đưa đáp án đúng để HS tự sửa chữa ( nếu cần )
GV hướng tới ghi nhớ kiến thức
*HS nghiên cứu nội dung bảng 59 , ghi nhớ các biện pháp trao đổi nhóm , thống nhất ý kiến về hiệu quả của các biện pháp
*Đại diện nhóm trình bày .Nêu được: -Cải tạo khí hậu , tạo được môi trường sống
-Hạn chế hạn hán và lủ ...
*TK: Bảng 59: Biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá
Các biện pháp Hiệu quả
-Với vùng đất trống , đồi núi trọc thì trồng cây , gây rừng
Hạn chế xói mòn đất , hạn hán , lủ lụt , tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật và