Cơ chế xác định giới tính:

Một phần của tài liệu Sinh h 9- 2011 (Trang 68)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định

8.Cơ chế xác định giới tính:

* Điểm khác nhau giữa N ST thường và N ST giới tính:

NST thường NST giới tinh

- Tồn tại thành từng cặp tương đồng - Tồn tại thành từng cặp tương đồng(x x ) hoặc không tương đồng (xy)

- Số lượng lớn( nhiều hơn 1cặp) - Số lượng ít( 1 cặp)

- Mang gen qui định các tính trạng - Mang gen qui định tính trạng liên quan không liên quan đến giới tính và không liên quan đến giới tính

* Cơ chế sinh con trai , con gái ở người:

+ Sơ đồ: P 44A + XX x 44A + XY

G: 22A + X x 22A + X , 22A + Y Con: 44A + XX ; 44A + XY

( con gái) ( con trai)

+ Sự phân li các cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới tính ở người.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính: + Môi trường trong: Hooc môn sinh dục

+ Môi trường ngoài: Nhiệt độ, cường độ ánh sáng, điều kiện sống của cá thể

- Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, con người có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi, cây trồng cho phù hợp với mục đích sản xuất

9. ADN :

- Cấu tạo hóa học: Gồm các nguyên tố: C,H,O,N,P

- Cấu trúc không gian: ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh 1 trục, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A - T, G - X đã tạo nên tính chất bổ sung giữa 2 mạch đơn

- ADN có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong phân tử ADN

* Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X; A + G = T + X

Một phần của tài liệu Sinh h 9- 2011 (Trang 68)