Thực trạng quản lý tài chính chơng trình mục tiêu quốc gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 62)

C hơng trình đã thực hiện đợc các mục tiêu:

2.2.2 Thực trạng quản lý tài chính chơng trình mục tiêu quốc gia

Bộ Y tế là một trong số các đơn vị thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định hớng dẫn thực hiện các chơng trình MTQG tuy nhiên vẫn còn một số mặt tồn tại cần tìm hớng khắc phục. Cụ thể nh:

2.2.2.1 Về quy trình lập kế hoạch và phân bổ chi tiết kế hoạch chi cho chơng trình MTQG của Bộ Y tế

Điều kiện để các chơng trình đợc bố trí kế hoạch vốn đầu t hàng năm của Nhà nớc: Có quyết định phê duyệt chơng trình; Có đề cơng hoặc nhiệm vụ quy hoạch và dự toán chi phí công tác quy hoạch đợc duyệt theo thẩm quyền; Có chủ trơng của nhà nớc về lĩnh vực chơng trình sẽ thực hiện; Mục tiêu của chơng trình phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ đợc duyệt, có dự toán chi phí công tác chuẩn bị thực hiện.

Lập kế hoạch, phân bổ và thẩm tra phân bổ kinh phí cho chơng trình

MTQG năm

Theo quy định của Luật NSNN về việc lập dự toán NSNN hàng năm, quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 về quản lý và điều hành các chơng trình MTQG, thông t liên tịch hớng dẫn thực hiện quyết định số 42/2002/QĐ-TTg, căn cứ vào tiến độ và mục tiêu thực hiện, đơn vị đợc giao thực hiện chơng trình MTQG lập kế hoạch kinh phí cho chơng trình gửi Vụ Kế hoạch- Tài chính của Bộ Y tế để tổng hợp.Vụ Kế hoạch- Tài chính tổng hợp, lấy ý kiến các cục, vụ liên quan về kế hoạch sử dụng vốn NSNN cho ch- ơng trình MTQG.

Bộ Y tế lập phơng án phân bổ kinh phí cho các chơng trình đợc giao thực hiện gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t trình Thủ tớng Chính phủ đa ra Quốc hội thông qua. Theo nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ ra quyết định

phân bổ và giao kế hoạch vốn thực hiện cho từng chơng trình đã đủ các điều kiện quy định, đảm bảo khớp đúng với các chỉ tiêu đã giao cho Bộ Y tế về tổng mức kinh phí; cơ cấu vốn trong nớc, vốn ngoài nớc, cơ cấu ngành đúng với chủ trơng chỉ đạo về điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và dự toán NSNN hàng năm.

Vụ Kế hoạch- Tài chính có trách nhiệm cùng với các cơ quan chức năng tham mu cho lãnh đạo Bộ phân bổ kinh phí cho từng chơng trình, dự án do Bộ quản lý. Sau khi phân bổ kinh phí cho các chơng trình, Bộ Y tế có trách nhiệm gửi kế hoạch kinh phí cho Bộ Tài chính.

Sau khi việc phân bổ kinh phí đã đợc Bộ Tài chính thẩm tra, chấp thuận, Bộ Y tế giao chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị cấp dới để triển khai thực hiện chơng trình, đồng thời gửi Kho bạc Nhà nớc để theo dõi, làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn. Đối với những chơng trình phân cấp về cho địa phơng thực hiện, đơn vị cuối cùng trực tiếp thực hiện dự án đợc Kho bạc tại địa phơng thanh toán trực tiếp nếu có đầy đủ quyết định, hóa đơn, chứng từ hợp lệ.

Căn cứ kế hoạch kinh phí đã đợc phê duyệt, Vụ Kế hoạch- Tài chính xem xét thủ tục thực hiện chơng trình, thông báo gửi các cơ quan chức năng liên quan trong và ngoài Bộ, đồng thời gửi Kho Bạc Nhà nớc để làm căn cứ kiểm soát thanh toán vốn.

Các đơn vị thực hiện chơng trình MTQG phải gửi Vụ Kế hoạch- Tài chính các tài liệu cơ sở của chơng trình trong kế hoạch thẩm tra, thông báo danh mục thanh toán kinh phí cho các dự án.

ủy ban nhân dân các tỉnh xây dựng kế hoạch, nhu cầu vốn các chơng trình MTQG gửi lên Bộ Y tế để tổng hợp. Sau khi Bộ Y tế tổng hợp kế hoạch và nhu cầu vốn của tất cả các tỉnh trình Thủ tớng Chính phủ xem xét và Quốc

hội thông qua. Tuy nhiên, khi đợc thông qua, quyết định về giao dự toán cho các tỉnh đợc gửi thẳng về các tỉnh. Bộ Y tế chỉ nhận đợc quyết định giao vốn cho những phần Bộ trực tiếp thực hiện. Quy trình lập kế hoạch và phân bổ chi tiết kế hoạch chi cho từng chơng trình MTQG đợc mô hình hóa theo phụ lục số 3.

2.2.2.2 Thực trạng tình hình thực hiện dự án, công trình sử dụng nguồn tài chính của chơng trình MTQG

Qua bốn năm thực hiện, tổng kinh phí đợc phê duyệt 12 chơng trình

MTQG đạt khoảng 60 954 tỷ đồng, chiếm 2,9% tổng chi ngân sách nhà nớc trong cả giai đoạn 2006- 2010. Theo kết quả đánh giá, những chơng trình có vốn thực hiện đạt cao so với kế hoạch đặt ra là: chơng trình giáo dục và đào tạo (Ngân sách Trung ơng đạt 98,8% tổng kinh phí phê duyệt); chơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình đạt 96,2% Tuy nhiên, đánh giá chung tình hình thực hiện của 12 chơng trình trong năm năm vừa qua, vốn giải ngân đợc 43 444,7 tỷ đồng đạt khoảng 71,3%. Đối với các chơng trình MTQG giao cho Bộ Y tế chủ trì thực hiện, tình hình giả ngân trong giai đoạn 2006- 2010 đợc thể hiện trong bảng số liệu và sơ đồ số 2.4:

Bảng 2.4: Kinh phí đợc thực hiện các chơng trình MTQG của Bộ Y tế trong giai đoạn 2006- 2010

STT Tên chơng trình MTQG 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng cộng 2006- 2010 I Chơng trình MTQG PCMSBXH, BDNH và HIV/AIDS 466 000 584 000 628 280 823 900 960 000 3 463 080 II Chơng trình MTQG DS- KHHGĐ 470 000 560000 535 000 690 000 740 000 2 995 000 III Chơng trình MTQG VSATTP 101 000 130 000 215 000 446 000

Biểu đồ 2.4: Kinh phí thực hiện các chơng trình MTQG

Qua biểu đồ số 2.4 có thể thấy nguồn ngân sách cấp cho các chơng trình

MTQG của Bộ Y tế đợc tình hình giải ngân cho chơng trình MTQG của Bộ Y

tế tăng theo từng năm.

Kết quả thực hiện các chơng trình của Bộ Y tế rất đáng ghi nhận:

- Chơng trình MTQG Phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AIDS nguồn lực đầu t với tổng kinh phí huy động thực hiện chơng trình trong giai đoạn khoảng 6.475 tỷ đồng, trong đó: ngân sách trung ơng là 4.429 tỷ đồng; ngân sách địa phơng khoảng 91 tỷ đồng; vốn viện trợ khoảng 1.955 tỷ đồng. Với nguồn lực đợc đầu t nh vậy, chơng trình đã hoàn thành đợc hầu hết các mục tiêu về phòng, chống sốt rét, phòng, chống lao, phòng, chống phong .... Không chỉ có vậy, chơng trình còn mang lại hiệu quả xã hội to lớn việc triển khai chơng trình đã góp phần nâng cao ý thức và nhận thức của nhân dân về tầm quan trọng trong công tác phòng bệnh, tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chơng trình đã có tác động làm giảm tỷ lệ ngời mắc, giảm tỷ lệ ngời chết của do các bệnh dịch nguy hiểm, góp phần quan trọng trong việc giảm tỷ lệ chết ở trẻ em, tỷ lệ chết mẹ, tăng tuổi thọ và nâng cao thể chất, giống nòi ngời Việt Nam.

- Chơng trình MTQG dân số, kế hoạch hoá gia đình có nguồn lực đầu t tổng kinh phí huy động thực hiện chơng trình khoảng 2 995,1 tỷ đồng, đạt 87.3% tổng kinh phí đợc phê duyệt của chơng trình, trong đó: ngân sách trung ơng là 1336 tỷ đồng; ngân sách địa phơng khoảng 135,9 tỷ đồng; vốn viện trợ khoảng 300 tỷ đồng. Chơng trình đã thực hiện các mục tiêu thành công về giảm tỷ lệ sinh bình quân mỗi năm, tỷ lệ phát triển dân số, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại...

- Chơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm có tổng kinh phí huy động thực hiện chơng trình khoảng 446 tỷ đồng, đạt 74,68% tổng kinh phí đợc phê duyệt, trong đó: ngân sách trung ơng là 395,6 tỷ đồng; ngân sách địa phơng khoảng 30,4 tỷ đồng; vốn viện trợ khoảng 20 tỷ đồng. Quan sát biểu đồ trên cho thấy trong 2 năm đầu

tiên chơng trình VSATTP thực phẩm đã không tiển hành thực hiện, nguyên nhân là do đây là chơng trình mới đợc phê duyệt, cha có kinh nghiệm làm chơng trình nên việc triển khai của đơn vị còn nhiều lúng túng, cần rất nhiều thời gian cho khâu bắt đầu thực hiện. Tuy nhiên, sau đó chơng trình đã hoàn thành rất nhiều mục tiêu đề ra về tỷ lệ số ngời kinh doanh thực phẩm có hiểu biết đúng và thực hành đúng về VSATTP; tỷ lệ số ngời tiêu dùng có hiểu biết đúng và thực hành đúng về VSATTP; Tăng cờng năng lực hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm

VSATTP từ trung ơng đến địa phơng và tại các Bộ, ngành liên quan đạt các chỉ tiêu ... Thông qua nguồn lực đầu t từ chơng trình đã hình thành hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm từ trung ơng đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Bên cạnh đó, đã xây dựng hoàn thiện bộ máy và bớc đầu hoạt động có kết quả trong công tác kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm và hệ thống thanh tra chuyên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm, cụ thể: Thành lập Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, thành lập 03 trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm cấp khu vực,.... Đồng thời, tổ chức tập huấn đào tạo cho đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm.

Để thấy đợc tình hình thực hiện giải ngân nguồn kinh phí cho các Chơng trình so với nguồn kinh phí đợc phê duyệt đạt kết quả nh thế nào có thể quan sát theo bảng số liệu và biểu đồ số 2.5:

Bảng 2.5: Bảng so sánh kinh phí đợc phê duyệt và kinh phí đã thực hiện giải ngân

Tên Chơng trình MTQG PCMSBXH, BDNH và Chơng trình MTQG DS- KHHGĐ Chơng trình MTQG VSATTP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w