Hoàn thiện nội dung quản lý tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 103)

- Cơ quan quản lý NS được cung cấp thụng tin đầu ra và bỏo cỏo kết quả

5. Quyền của đơn vị

3.2.2 Hoàn thiện nội dung quản lý tài chính

Hoàn thiện khâu lập kế hoạch thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia hàng năm.

Tăng cờng công tác lập kế hoạch có sự tham gia và phân bổ vốn theo kết quả:

- Cần có quy định rõ ràng về quy trình lập kế hoạch có sự tham gia của các ban ngành ở các cấp từ trung ơng tới cơ sở, và của cộng đồng.

Công tác lập kế hoạch chơng trình MTQG cần đợc thực hiện nh một bộ phận của lập kế hoạch phát triển của ngành y tế nói chung. Tuy nhiên, cần xác định rõ vị thế của chơng trình MTQG trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung và trong chiến lợc phát triển ngành Y tế nói riêng. Chính sách chơng trình MTQG cần quy định rằng mục tiêu của những dự án đóng góp cho ch- ơng trình phải thể hiện giá trị đột phá, giải quyết đợc những khoảng trống hay khai thông những ách tắc chủ chốt mà những chơng trình khác để lại. Từ đó, các mục tiêu cụ thể trong kế hoạch của chơng trình phải thể hiện đợc tác động trung gian của từng dự án hợp phần đóng góp cho việc đạt đợc mục đích chung của chơng trình.

- Các dự án hay hoạt động của các chơng trình MTQG phải đợc thiết kế theo mục đích, mục tiêu, kết quả cần đạt, chỉ số theo dõi và nguồn lực rõ ràng và có tính logic đảm bảo đạt đợc các kết quả về tác động mong đợi theo mục tiêu tổng quát của chơng trình. Cấp trung ơng cần đa ra hớng dẫn khung lập kế hoạch chung (lập kế hoạch theo khung logic). Việc chi tiết hóa các mục tiêu, các kết quả tác động trung gian, kết quả cần đạt trớc mắt, và chỉ số theo dõi đ- ợc thực hiện ở cấp tỉnh, song với sự tham gia của cấp huyện và xã.

MTQG:

- Cần có quy định rõ ràng về quy trình lập kế hoạch có sự tham gia của các ban ngành ở các cấp từ trung ơng tới cơ sở, và của cộng đồng. Công tác lập kế hoạch chơng trình MTQG cần đợc thực hiện nh một bộ phận của lập kế hoạc phát triển của ngành y tế nói chung. Tuy nhiên, cần xác định rõ vị thế của chơng trình MTQG về y tế trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội nói chung. Chính sách của chơng trình MTQG đó cần quy định rằng mục tiêu của những dự án đóng góp cho chơng trình phải thể hiện giá trị đột phá, giả quyết đợc những khoảng trống hay khai thông những ách tắc chủ chốt mà những ch- ơng trình khác để lại. Từ đó các mục tiêu cụ thể trong kế hoạch phải thể hiện đợc tác động trung gian của từng dự án, hợp phần đóng góp cho việc đạt đợc mục đích chung của chơng trình.

Phân bổ chi tiết kế hoạch, dự toán chi chơng trình MTQG và báo cáo kết quả phân bổ theo quy định:

Cần yêu cầu bố trí nguồn vốn đầu t gọn theo mục tiêu, hoặc ít nhất cũng theo mảng hoạt động để tiện cho việc theo dõi, giám sát và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn sau này. Kế hoạch nên chia thành 2 giai đoạn, một là thí điểm mô hình và hai là nhân rộng mô hình, với những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn. Đối với những nơi đã có mô hình tốt cần có kế hoạch nhân rộng mô hình ra địa bàn.

Tiến hành thí điểm ở một số chơng trình MTQG đã thực hiện giai đoạn trớc nhng giai đoạn sau vẫn đợc đề xuất thực hiện việc lập và phân bổ kế hoạch theo kết quả đầu ra cụ thể là ngân sách đợc kiểm soát bằng khối lợng thanh toán cho mỗi đầu ra phù hợp với kế hoạch phân bổ.

- Việc đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ cho địa phơng trong phân bổ nguồn lực rất đáng đợc khuyến khích. Tuy nhiên, cần quy định việc phân bổ vốn phải kèm theo các quy chuẩn tối thiểu để đảm bảo chất lợng và hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn đợc phân bổ đảm bảo thực hiện mục tiêu đề

ra. Đồng thời cũng yêu cầu các địa phơng báo cáo kết quả sử dụng nguồn vốn theo mức độ đạt đợc các kết quả đầu ra và mục tiêu cụ thể đã cam kết.

Đổi mới phơng thức triển khai thực hiện các chơng trình

- Đề ra mục tiêu thực hiện phù hợp với tình hình thực tế, không nên đề ra mục tiêu quá xa vời để sau cả giai đoạn thực hiện vẫn không hoàn thành đợc. Kiên quyết không giao vốn cho những chơng trình có mục tiêu không cụ thể, rõ ràng.

- Cuối mỗi năm thực hiện tổng kết lại thực hiện đợc bao nhiêu phần trăm mục tiêu đã đề ra trong cả giai đoạn đồng thời đặt ra mục tiêu thực hiện mới cho năm tiếp theo.

- Khi triển khai thực hiện các chơng trình nên lồng ghép nội dung các dự án khác nhau nhng có nội dung thực hiện tơng tự hoặc hỗ trợ cho nhau không chỉ trong nội bộ Bộ Y tế mà còn có thể lồng ghép với nội dung hoạt động các dự án chơng trình MTQG của các Bộ ngành khác vừa tăng hiệu quả hoạt động vừa cùng đạt đến một mục tiêu chung thực hiện thành công tất cả các chơng trình.

Ví dụ: Kết hợp nội dung thực hiện dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản của chơng trình MTQG phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS với các nội dung thực hiện của các dự án chơng trình MTQG dân số và kế hoạch hóa gia đình.

Lồng ghép hoạt động của dự án Bảo đảm hậu cần và đẩy mạnh tiếp thị xã hội các phơng tiện tránh thai đáp ứng chất lợng, đầy đủ, kịp thời phơng tiện tránh thai cho mọi đối tợng sử dụng, góp phần thực hiện mục tiêu giảm sinh và phòng, chống HIV/AIDS với nội dung hoạt động của dự án phòng, chống

HIV/AIDS về giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

với các hoạt động của chơng trình MTQG về Việc làm và Giảm nghèo của Bộ Lao động thơng binh và xã hội.

Lồng ghép các nội dung hoạt động của chơng trình MTQG Phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS với chơng trình

MTQG Phòng chống ma túy, tội phạm của Bộ Công An chủ trì.

Hoàn thiện khâu kiểm tra, giám sát việc thực hiện và công tác thanh, quyết toán kinh phí thực hiện chơng trình MTQG của Bộ Y tế

Đây là công việc rất quan trọng, kết quả kiểm tra giám sát chính xác sẽ phản ảnh thực trạng về tình hình thực hiện các chơng trình MTQG. Để kiểm tra giám sát có hiệu quả Bộ Y tế cần thành lập một ban kiểm tra không thờng trực liên bộ kiểm tra riêng về tình hình thực hiện các chơng trình MTQG. Yếu tố không thờng trực ở đây để nhằm giảm bớt sự cồng kềnh của cơ quan quản lý các chơng trình MTQG.

Cần đẩy mạnh cơ chế giám sát cộng đồng để tạo điều kiện cho các tổ chức thực hiện ở cơ sở: Cơ chế giám sát cộng đồng theo quyết định 80/2005/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ đã đợc đa ra nhng đến nay cha có văn bản hớng dẫn và tổ chức thực hiện của các cấp chính quyền từ trung ơng đến địa phơng. Để đảm bảo hiệu quả giám sát cộng đồng, về tổ chức thực hiện cơ chế phải có hớng dẫn cụ thể nội dung các công việc cần giám sát, cách thức giám sát, tổ chức điều động nhân lực giám sát, sự phối hợp giám sát cộng đồng với giám sát của các cơ quan và bộ phận chức năng của Nhà nớc. Đồng thời để khuyến khích về lợi ích kinh tế đối với giám sát cộng đồng, cần phải có chế tài trích lại một phần giá trị có nguy cơ thất thoát do giám sát cộng đồng phát hiện thởng trực tiếp cho các thành viên có công phát hiện.

Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác của lực lợng giám sát, kiểm tra, thanh tra: Nếu có quy định mà không có sự giám sát, kiểm tra và thanh tra thì

việc thực thi không nghiêm, nhng các sai phạm thờng đợc che giấu bởi nhiều thủ đoạn tinh vi vì thế nếu không điều tra thì không thể phát hiện đợc. Cho nên có thể nói trong nguyên nhân: Công tác quản lý bị buông lỏng và có kẻ cố tình vi phạm quy chế quản lý vì lợi ích cá nhân là do công tác thanh tra, điều tra cha làm mạnh, lực lợng thanh tra, điều tra còn yếu và thiếu hiệu lực. Do vậy, những việc cần làm ngay là: Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác của lực lợng này và đẩy mạnh công tác này để ngăn chặn và phát hiện những sai phạm, đa ra ánh sang những kẻ cố ý làm trái quy định, pháp luật gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí hiện nay, thu hồi tài sản bị thất thoát. Các biện pháp cụ thể bao gồm: Bổ sung thêm nhiều cán bộ có năng lực và trình độ vào lực l- ợng thanh tra và điều tra; trang bị thêm thiết bị kỹ thuật và tăng kinh phí cho lực lợng thanh tra. Mở rộng phạm vi quyền hạn cho lực lợng thanh tra, kiểm tra. Lực lợng thanh tra, kiểm tra phải độc lập để đảm bảo tính khách quan, công bằng. Thởng và phạt phân minh với những thành tích và khuyết điểm trong công tác. Cần áp dụng các giải pháp liên quan đến cá nhân ở trên đối với lực lợng thanh tra, kiểm tra. Xác định rõ trách nhiệm của lực lợng này đối với sự ra tăng số vụ và mức độ thất thoát.

Hiện đại hóa công nghệ trong quản lý vốn NSNN cho chơng trình MTQG

Hiện đại hóa công nghệ trong quản lý NSNN nói chung và quản lý tài chính các chơng trình MTQG nói riêng là một trong những điều kiện quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn NSNN. Thúc đẩy triển khai dự án cải cách quản lý tài chính công mà phần cốt lõi của hệ thống thông tin quản lý tài chính tích hợp đó là hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS). Hệ thống TABMIS sẽ bao trùm toàn bộ các cơ quan quản lý, sử dụng Ngân sách: Tài chính, Kho bạc, Kế hoạch đầu t, các Bộ chủ quản, các đơn vị sử dụng ngân sách ở tất cả các cấp từu trung ơng tới địa ph- ơng. Mục tiêu của TABMIS là hiện đại hóa công tác quản lý NSNN từ khâu

lập kế hoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách và tăng cờng trách nhiệm ngân sách của Bộ Tài chính; Nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công; Hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách; đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w