- Cơ quan quản lý NS được cung cấp thụng tin đầu ra và bỏo cỏo kết quả
5. Quyền của đơn vị
3.3.2 Về phía Bộ Y tế
Việc triển khai thực hiện các chơng trình MTQG trên phạm vi toàn quốc Bộ Y tế cần có sự phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng cấp và từng cơ quan về các nội dung sau:
- Lập kế hoạch + Đề xuất kế hoạch
+ Tham mu, soát xét về mặt chuyên môn, kỹ thuật + Phê duyệt kế hoạch
+ Chỉ đạo việc thực hiện + Thực hiện chơng trình
+ Theo dõi, giám sát và đánh giá: tiến độ, chất lợng, tài chính, hiệu quả và sự bền vững
+ Báo cáo định kỳ
+ Giải quyết vấn đề phát sinh - Hỗ trợ chuyên môn về các vấn đề + Kỹ thuật
+ Quản lý
Xuyên suốt cơ chế phân công trách nhiệm là cấp trên có trách nhiệm giám sát, đồng thời hỗ trợ về mặt kỹ thuật và quản lý cho cấp dới. Ngời đứng đầu cơ quan phải chịu trách nhiệm về toàn bộ nhiệm vụ đợc giao cho cơ quan.
Cần có chế tài cụ thể trong trờng hợp các bên không hoàn thành vai trò và trách nhiệm của mình. Một ví dụ là nếu một cơ quan đợc phân công trách nhiệm giám sát hoạt động mà không phát hiện vấn đề và giải quyết kịp thời hoặc báo cáo tới ngời có thẩm quyền giải quyết kịp nếu vấn đề vợt ngoài thẩm quyền của mình thì sẽ phải chịu hình thức kỷ luật nào đó.
- Lãnh đạo Bộ Y tế cần chủ động hơn nữa trong chỉ đạo, điều hành các hoạt động, đặc biệt là các hoạt động của chơng trình MTQG.
Tóm lại: Trong chơng 3, luận văn đã trình bày đợc các mục tiêu, yêu cầu,
phơng hớng hoàn thiện quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế. Đồng thời, luận văn đã đa ra một số giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý tài chính của các chơng trình MTQG của Bộ Y tế với các nội dung cụ thể về hoàn thiện cơ chế, chính sách, khâu lập và giao kế hoạch, đổi mới phơng thức triển khai thực hiện chơng trình và hoàn thiện bộ máy quản lý
tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế. Cơ chế quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia nói chung và cơ chế quản lý tài chính các chơng trình MTQG của Bộ Y tế nói riêng là một lĩnh vực nghiên cứu còn khá mới mẻ. Hy vọng, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích trong nghiên cứu và áp dụng thực tiễn về chơng trình mục tiêu quốc gia.
KếT LUậN
Các chơng trình MTQG đợc triển khai trong thời gian qua đã có những đóng góp quan trọng vào việc đảm bảo thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết về xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm công bằng xã hội, tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc, nâng cao chất lợng, hiệu quả và cải thiện các dịch vụ y tế, cải thiện đáng kể các chỉ số sức khỏe, tăng cờng thể lực và trí lực cho ngời dân.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, việc triển khai các chơng trình MTQG
cũng còn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là về quản lý, điều phối, tính trách nhiệm về tài chính, theo dõi, và giám sát chất lợng, hiệu quả của chơng trình. Ngoài ra, cơ chế thông tin và trách nhiệm giải trình minh bạch đối với việc điều hành, thực hiện các chơng trình MTQG của các cơ quan quản lý chơng trình MTQG nói chung và Bộ Y tế nói riêng là một trong những vấn đề khó khăn, bất cập đối với công tác tổng hợp, tham mu về chơng trình MTQG trong thời gian qua.
Bộ Y tế là cơ quan chủ trì đợc giao đề xuất chính sách về quản lý, điều hành và thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia về y tế. Đề tài nghiên cứu này đợc thực hiện với mục tiêu hỗ trợ cơ chế quản lý tài chính các chơng trình
MTQG của Bộ Y tế. Luận văn đã bớc đầu làm rõ đợc những mặt thành công và hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính, những bất cập trong cơ chế, chính sách các chơng trình MTQG của Bộ Y tế trong giai đoạn vừa qua và đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong giai đoạn tới.
Trong quá trình nghiên cứu em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong khoa đào tạo sau đại học, PGS.TS Phạm Văn Đăng đã hớng dẫn em hoàn thành đề tài này.
thời gian và kinh nghiệm nên còn một số vấn đề cha đợc trình bày cụ thể và sâu sát với thực tế. Một số nhận xét và kiến nghị còn mang tính chủ quan, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy rất mong nhận đợc sự góp ý của các nhà khoa học, thầy cô giáo và đồng nghiệp để tác giả phát triển và hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu này./.
1. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2010), Báo cáo tình hình thực hiện các Chơng trình MTQG giai đoạn 2006- 2010;
2. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách nhà nớc và các văn bản hớng dẫn thực hiện, NXB Tài chính;
3. Bộ Tài chính (2006), Báo cáo trình bày của Bộ Tài chính, Tham luận về Chính sách tài chính hớng tới mục tiêu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân;
4. Bộ Tài chính (2006), Cẩm nang kiểm soát chi NSNN, Nhà xuất bản Bộ Tài chính;
5. Bộ Tài chính (2003), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cải cách quản lý tài chính công;
6. Bộ Y tế (2010), Báo cáo tình hình thực hiện các Chơng trình MTQG của Bộ Y tế giai đoạn 2006- 2010.
7. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn giai đoạn 2006- 2010 của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng.
8. Chính phủ (2010), Báo cáo số 158/BC-CP gửi đại biểu Quốc hội về tình hình thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006- 2010 và đề xuất Danh mục 15 Chơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011- 2015.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam.
10. Nghị quyết số 52/2010/QH12 ngày 10 tháng 1 năm 2010 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nớc 2011
12. Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Chính phủ về quản lý và điều hành các Chơng trình mục tiêu quốc gia nói chung;
13. Quyết định số 2331/Q Đ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2010 của Thủ tớng Chính phủ ban hành Danh mục Chơng trình mục tiêu quốc gia năm 2011. 14. Quyết định số 149/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về việc phê
duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010;
15. Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2008 về việc bổ sung Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2007 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 2010;
16. Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2009 ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực hiện các Chơng trình mục tiêu quốc gia thay thế cho Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ.
17. Quyết đinh số 170/2007/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2007 của Thủ t- ớng Chính phủ về việc Phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia đình giai đoạn 2006- 2010.
18. Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng 7 năm 2007 của Thủ t- ớng Chính phủ Phê duyệt Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 2010.
20. Trờng ĐHKTQD (2002), Giáo trình quản lý kinh tế, Nhà XB Lao động xã hội, Hà Nội;
21. Thông t liên tịch của Bộ Kế hoạch và Đầu t- Bộ Tài chính số 01/2003/TTLT/BKH-BTC ngày 06 tháng 1 năm 2003 giữa Bộ KHĐT và Bộ tài chính hớng dẫn thực hiện Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 3 năm 2002 của Thủ tớng Chính phủ;
22. Thông t của Bộ Tài chính số 86/ 2006 TT-BTC ngày 18 tháng 9 năm 2006 hớng dẫn quản lý vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ơng cho ngân sách địa phơng.
Sơ đồ 1.1: Mô hình hóa hệ thống văn bản pháp luật và văn bản pháp luật liên quan đến quản lý tài chính các chơng trình MTQG
Hệ thống luật (Luật Tổ chức Chính phủ, Luật NSNN) Nghị định, Quyết định của Chính phủ
Thông tư của Bộ chuyên ngành Thông tư liên Bộ Quyết định của Bộ chuyên ngành Hướng dẫn địa phương triển khai Văn bản phân công, phân cấp NSNN
Sơ đồ 1.3: Bộ máy quản lý các chơng trình mục tiêu quốc gia
Chớnh phủ
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Bộ Tài chớnh
Cơ quan quản lý Chương trỡnh MTQG
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan Trung ương
tham giathực hiện
Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh
Cơ quan quản lý dự ỏn của Chương trỡnh