C hơng trình đã thực hiện đợc các mục tiêu:
1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc về thực hiện chơng trình mục tiêu về Y tế.
Y tế.
Trung Quốc là nớc láng giềng và cũng là nền kinh tế lớn thứ hai của thế giới. Thành tựu của Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ... rất đáng để nhiều nớc phải học tập. Y tế là một trong những lĩnh vực nh thế.
Qua tìm hiểu, nghiên cứu khái quát về quản lý chi NSNN cho lĩnh vực y tế của Trung Quốc cho thấy một số kinh nghiệm nh sau:
- Trớc hết phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động của sự nghiệp và trần ngân sách: Để thực hiện quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra, vấn đề xác định mục tiêu, nhiệm vụ đối với các hoạt động của các đơn vị sử dụng
NSNN là công việc cần thiết phải thực hiện. Việc xác định mục tiêu nhiệm vụ của các đơn vị đó cần đợc xây dựng, xác định trong mối quan hệ ở các cấp độ:
- Xác định mục tiêu chiến lợc chung của quốc gia: Trên cơ sở Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, các bộ, ngành TW cần xây dựng đợc các mục tiêu đó cần đợc xây dựng cho cả kế hoạch dài hạn 10- 15 năm, trên cơ sở tổng hợp kết quả xây dựng các mục tiêu cụ thể của các địa phơng, các bộ, các ngành có liên quan. Các mục tiêu đó cần đợc cụ thể hóa thành các nhiệm vụ, các chơng trình(bao gồm tập hợp các hoạt động cụ thể); đồng thời xác định rõ
nội dung phân cấp đảm bảo nguyên tắc rõ việc, rõ trách nhiệm, mỗi chơng trình, hoạt động chỉ có một cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì, gắn liền giữa quản lý nhiệm vụ, công việc với quản lý tài chính.
Căn cứ vào các mục tiêu, nhiệm vụ đó để làm cơ sở tính toán, xác định trần ngân sách của từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp trong một khuôn khổ tài chính vĩ mô. Dự toán ngân sách cần đợc tính toán đầy đủ cả kinh phí chi thờng xuyên, chi không thờng xuyên và cả kinh phí các chơng trình mục tiêu.
- Xác định mục tiêu chiến lợc của các địa phơng
Trên cơ sở Chiến lợc phát triển KT-XH của từng địa phơng, cần tiến hành xây dựng các mục tiêu chiến lợc cụ thể cho địa phơng mình, đây là cơ sở bớc đầu rất quan trọng để các bộ, ngành Trung ơng xây dựng chiến lợc của các ngành.
Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc chung của đất nớc theo các lĩnh vực, đã đ- ợc các bộ ngành Trung ơng xây dựng và phân công, phân cấp cho địa phơng để xây dựng các chơng trình, hoạt động cụ thể phù hợp với đặc thù của địa ph- ơng. Các mục tiêu, chiến lợc nhiệm vụ của địa phơng sẽ phải cụ thể hóa, đầy đủ theo các ngành, các lĩnh vực; Đồng thời cũng phải xác định đợc trần ngân sách của địa phơng cho các chơng trình hoạt động cụ thể.
- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đơn vị sử dụng ngân sách nhà nớc
Để xác định đợc mục tiêu, nhiệm vụ của từng đơn vị, cơ quan chủ quan (bộ, ngành, UBND) căn cứ vào chức năng của các đơn vị đó để giao nhiệm vụ cụ thể, nhằm thực hiện tốt các chơng trình, hoạt động đề ra.
Trên cơ sở các nhiệm vụ đã giao cho đơn vị, căn cứ vào trần ngân sách của bộ, ngành, địa phơng; Các đơn vị cần tính toán kinh phí trình cấp chủ quản giao dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ, bao gồm: chi thờng xuyên, không thờng xuyên, chi đầu t, cũng nh kinh phí cho các chơng trình mục tiêu. Việc xác định dự toán kinh phí cần tính toán cụ thể theo các kết quả đầu ra dự kiến.
Căn cứ vào dự toán và kết quả đầu ra (số lợng, chất lợng, thời hạn cung cấp dịch vụ ...) theo cam kết của đơn vị, cơ quan tài chính thực hiện việc cấp phát và thanh toán kinh phí cho đơn vị.
- Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá: Để đánh giá đ- ợc hiệu quả chi ngân sách theo kết quả đầu ra, vấn đề quan trọng nhất là phải xây dựng các chỉ số, tiêu chí để đo lờng, đánh giá đợc kết quả. Vấn đề này cần phân rõ theo 2 nhóm:
Nhóm 1: Đối với các cơ quan quản lý (bộ, ngành, Trung ơng, các địa ph- ơng), cần xây dựng các chỉ số để đo lờng, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc, chơng trình ...các bộ, ngành trung ơng, các địa phơng phải tự xây dựng các chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách, hiệu quả tác động tới kinh tế- xã hội.
Nhóm 2: Đối với các đơn vị trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ đợc giao cần xây dựng các chỉ tiêu cụ thể về số lợng, chất lợng, thời hạn cung cấp dịch vụ ... theo cam kết. Các chỉ tiêu này cần đợc đối chiếu, so sánh với các tiêu chuẩn chung của ngành, địa phơng.
- Tổ chức hệ thống kiểm tra giám sát
Quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra chỉ thực sự có hiệu quả nếu thực hiện tốt vấn đề kiểm tra, giám sát và đánh giá.Việc này phải đồng thời thực hiện ở cả hai cấp độ:
Đánh giá từ bên trong: Việc đánh giá sẽ do các bộ, ngành, địa phơng và các đơn vị sử dụng NSNN tự thực hiện, các kết quả đầu ra của đơn vị sẽ đợc đo lờng cụ thể bằng các chỉ số đo đơn vị xây dựng.
Đánh giá từ bên ngoài: theo cơ cấu phân cấp quản lý, việc đánh giá sẽ do các cơ quan quản lý (cấp trên) đánh giá đối với cơ quan đơn vị cấp dới; Các cơ quan chức năng nh cơ quan tài chính, Kiểm toán nhà nớc, cơ quan thanh tra, các tổ chức đánh giá chuyên nghiệp, ngời đợc cung cấp, sử dụng hàng hóa
dịch vụ công... sẽ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của cơ quan, đơn vị.
Các chỉ số đánh giá này sẽ do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền (hoặc các tổ chức đợc ủy quyền) ban hành phù hợp theo đặc điểm hoạt động của các ngành, lĩnh vực, các địa phơng.
Vấn đề quan trọng nhất của việc kiểm tra, đánh giá đó là phải đo lờng đánh giá kết quả của các hoạt động, thực hiện các chơng trình hoạt động, nhiệm vụ đợc giao, so sánh việc chi têu NSNN.
Tóm lại: Trong chơng 1, luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận về
quản lý tài chính các chơng trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế, cụ thể là đề cập đến các khái niệm, vai trò và phân loại các chơng trình MTQG. Đồng thời, trong chơng này cũng nhấn mạnh đến nội dung về hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý tài chính các chơng trình MTQG, đặc biệt là xây dựng quy trình quản lý tài chính các chơng trình MTQG về cơ chế, chính sách, các bớc của quy trình quản lý tài chính, tổ chức bộ máy quản lý thực hiện và hệ thống kiểm tra, giám sát việc thực hiện chơng trình. Bên cạnh đó, trong chơng 1 luận văn đã đa ra một số kinh nghiệm quý báu trong và ngoài n- ớc về quản lý chơng trình MTQG.
Chơng 2
thực trạng quản lý tài chính của các chơng trình