C hơng trình đã thực hiện đợc các mục tiêu:
2.3.2 Tồn tại trong quản lý tài chính chơng trình MTQG và những nguyên nhân
nguyên nhân
2.3.2.1 Về cơ chế, chính sách
- Hệ thống văn bản dới luật nh nghị định, thông t nhất là các thông t về cơ chế quản lý, sử dụng kinh phí các chơng trình MTQG đợc xây dựng quá nhiều chỉ áp dụng đợc trong một thời gian rất ngắn, sau đó lại xây dựng một văn bản khác để sửa đổi là cho việc triển khai thực hiện chơng trình rất khó khăn.
- Bộ Y tế là cơ quan chủ trì thực hiện nhng cũng phải hoàn thành rất nhiều nhiệm vụ chuyên môn khác mà việc quản lý, thực hiện chơng trình
MTQG chỉ là một phần việc rất nhỏ, vì vậy không thể kịp nắm bắt tình hình, l- ờng trớc đợc những vấn đề vớng mắc về quản lý tài chính để đa vào xây dựng các văn bản hớng dẫn.
- Mỗi chơng trình đợc thực hiện trong giai đoạn 5 năm nhng lại đợc xây dựng từ hai tới ba thông t hớng dẫn. Tuy nhiên, có nhiều văn bản hớng dẫn nh vậy nhng rất nhiều vấn đề vẫn cha xử lý đợc vì vậy xảy ra một thực tế là khi
đơn vị khó ở khâu nào đều làm văn bản gửi lên Bộ Y tế xin hớng dẫn, đôi khi có hàng chục văn bản của các đơn vị gửi đến đều hỏi về cùng một sự việc.
- Về việc ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện chơng trình và xây dựng khung giám sát, kiểm tra thực hiện chơng trình.
Trên cơ sở khung pháp lý và điều hành các chơng trình MTQG do Thủ t- ớng Chính phủ ban hành, Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện từng chơng trình MTQG cũng nh xây dựng khung theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực hiện chơng trình.
Sau khi các chơng trình MTQG đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, các thông t hớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các chơng trình đã đợc ban hành. Tuy nhiên, những văn bản hớng dẫn về cơ chế tài chính đợc ban hành khá muộn sau khi chơng trình đợc phê duyệt, do vậy cũng ảnh hởng đến việc giải ngân kinh phí của các chơng trình.
Về hớng dẫn triển khai chơng trình, hàng năm, các Bộ Y tế đều có các văn bản hớng dẫn thực hiện kế hoạch hàng năm thuộc các chơng trình MTQG cho các tỉnh, thành phố và các Bộ, ngành liên quan.
Về việc xây dựng khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện chơng trình, trong giai đoạn 2006- 2010, Bộ Y tế cha xây dựng và ban hành đợc khung giám sát, đánh giá đối với 3 chơng trình MTQG. Ngoài ra, do việc
chậm ban hành hoặc cha ban hành khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện chơng trình MTQG nên các bộ, ngành, địa phơng rất lúng túng trong việc giám sát, kiểm điểm kết quả thực hiện chơng trình từng năm cũng nh cả giai đoạn. Việc chậm xây dựng và ban hành khung theo dõi, giám sát, đánh giá thực hiện các chơng trình MTQG đợc xem là một tồn tại trong công tác điều hành, quản lý các chơng trình MTQG giai đoạn 2006- 2010 và cần khắc phục trong giai đoạn tới 2011- 2015.
- Huy động nguồn lực thực hiện các chơng trình MTQG giai đoạn 2006- 2010 Trong 12 chơng trình đợc phê duyệt với tổng kinh phí đợc phê duyệt
khoảng 64 ngàn tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ơng khoảng 35 ngàn tỷ đồng: chơng trình DS- KHHGĐ chiếm 3600 tỷ đồng; chơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm 1300 tỷ đồng.
Nh vậy, các chơng trình MTQG của Bộ Y tế có kinh phí từ ngân sách trung ơng chiếm tỷ trọng chủ yếu, cân đối từ ngân sách địa phơng chiếm tỷ trọng rất nhỏ, huy động từ nguồn khác cũng khá hạn chế.
2.3.2.2 Về nội dung quản lý tài chính
- Thực trạng các chơng trình luôn bị phê duyệt muộn trên đã tồn tại nhiều năm mà khó có thể khắc phục đợc, nguyên nhân là do có tất cả 12 chơng trình đợc phê duyệt trong cùng một quyết định về danh mục các chơng trình
MTQG. Nh vậy, cần phải có đầy đủ văn bản đề xuất của không chỉ 03 chơng trình của Bộ Y tế mà còn gồm rất nhiều chơng trình khác đợc gửi tới cơ quan tổng hợp. Đây là công đoạn mất rất nhiều thời gian do các đơn vị không thể gửi kịp đúng thời hạn do đó cơ quan tổng hợp cũng không có đủ các văn bản cần thiết để xây dựng danh mục các chơng trình đúng với thời gian quy định. Vấn đề này liên quan tới nhiều cơ quan, ban ngành và cần phải có một cơ chế ràng buộc để khắc phục.
- Việc lập kế hoạch, phân bổ vốn và giao kế hoạch còn nhiều điểm bất cập là do với một khối lợng công việc lớn nh vậy, các chơng trình đợc đầu t tới hàng ngàn tỷ đồng nhng lại đợc giao trên một số biên chế có hạn, một số cán bộ tuy rất vững về chuyên môn trong lĩnh vực y tế nhng lại cha đợc đào tạo bài bản trong lĩnh vực tài chính, kế toán.
- Trong khâu lập kế hoạch thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia hàng năm: Bộ Y tế giao nhiệm vụ cho các đơn vị cấp dới lập kế hoạch thực hiện ch- ơng trình, Vụ Kế hoạch - Tài chính là đơn vị tổng hợp kế hoạch các đơn vị gửi lên. Tuy nhiên, do có những đơn vị cấp dới mới lần đầu đợc thực hiện xây dựng kế hoạch thực hiện nên còn gặp nhiều khó khăn (nh chơng trình
hoạch dựa vào kết quả đánh giá tình hình thực hiện chơng trình MTQG bao gồm các mục tiêu, nhiệm vụ, kinh phí, các cơ chế chính sách năm báo cáo nh- ng chơng trình lại chỉ mới ở thời điểm lần đầu tiên thực hiện. Ngoài ra, yêu cầu lập kế hoạch phải xây dựng cho không chỉ năm đầu tiên mà cả dự kiến cho 5 năm cùng với đề xuất nhu cầu của các đơn vị thực hiện chơng trình
MTQG thuộc các cơ quan ở trung ơng và địa phơng (quận, huyện, các, xã, ph- ờng là các cơ quan thực hiện nhiệm vụ, hoạt động của chơng trình MTQG) nên các cán bộ phải lập kế hoạch phải mất rất nhiều thời gian và công sức để xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ. Mặt khác các văn bản hớng dẫn đều không đa ra hớng dẫn đợc nội dung cụ thể của mục tiêu, đây cũng là điểm cần phải đợc hớng dẫn trong thông t liên tịch hớng dẫn quyết định số 135/2009/QĐ-TTg.
- Việc lập kế hoạch và phân bổ vốn cha thực sự gắn với kết quả đầu ra, cũng cha có sự gắn kết rõ ràng giữa nguồn kinh phí phân bổ với chất lợng ch- ơng trình, mục tiêu và tác động cần đạt đợc. Trong khi nguồn kinh phí giành cho các chơng trình MTQG có hạn (chiếm khoảng 2,6% NSNN) nếu các ch- ơng trình đều xây dựng dự toán quá lớn thì nguồn ngân sách không thể đáp ứng đủ nhu cầu. Bảng so sánh số 2.6 thể hiện những điểm u việt của việc quản lý tài chính theo kết quả đầu ra:
Bảng 2.6: So sánh, đánh giá về quản lý chi ngân sách
TIấU THỨC
QUẢN Lí CHI NS THEO ĐẦU VÀO
QUẢN Lí CHI NS THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA