- Cơ quan quản lý NS được cung cấp thụng tin đầu ra và bỏo cỏo kết quả
5. Quyền của đơn vị
3.1.3 Phơng hớng thực hiện
Một là, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các chơng trình MTQG do Bộ quản lý phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đất nớc và định hớng phát triển của ngành.
Dựa trên đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng thời kỳ kịch sử, kết hợp các yếu tố nguồn lực trong và ngoài nớc, Đảng ta đã đề ra mục tiêu và chiến lợc phát triển kinh tế. Mục tiêu, chiến lợc kinh tế của các thời kỳ thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật của Nhà nớc để tổ chức thực hiện. Quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng là sự đờng hớng phân bổ các nguồn lực sản xuất thông qua hệ thống quy hoạch, kế hoạch cùng với các chính sách, chế độ và chuẩn mực pháp lý. Nguồn ngân sách nhà nớc dành cho chơng trình
MTQG vừa là nguồn lực để phát triển riêng từng ngành đồng thời cũng là công cụ điều tiết vĩ mô, tác động, kích thích đầu t đối với tất cả các nguồn vốn khác của xã hội cho phát triển đất nớc theo mục tiêu đã hoạch định.
Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính các chơng trình MTQG tại Bộ Y tế luôn phải gắn liền với phơng hớng phát triển của ngành và phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội. Hơn nữa, quản lý kinh phí chơng trình MTQG của y tế có những đặc điểm riêng, không đặt mục đích lợi nhuận lên đầu. Do vậy, hoàn thiện quản lý tài chính các chơng trình MTQG cũng phải phù hợp với điều kiện cụ thể của ngành thì cải cách đó mới phát huy tác dụng.
Trong điều kiện Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế mỗi nớc trở thành bộ phận không thể tách rời khỏi nền kinh tế thế giới và các nền kinh tế có mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ kinh tê quốc tế. Trên sân chơi chung đó, các thành viên có nghĩa vụ tuân thủ những quy định có tính nguyên tắc chung. Do đó, hoàn thiện quản lý tài chính chơng trình
MTQG tại Bộ Y tế cũng phải phù hợp với thông lệ quốc tế.
nhiều hơn các nguồn vốn cho chơng trình và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó.
Nguồn kinh phí cho chơng trình MTQG tham gia vào những dự án, công trình có quy mô lớn, rủi ro cao mà lĩnh vực t nhân không đáp ứng đợc, có ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế- xã hội, không có khả năng thu hồi vốn hoặc thu hồi vốn chậm mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng đầu t hoặc không đầu t.
Trong điều kiện Việt Nam chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát tiếp tục tăng cao, việc các hoạt động của chơng trình
MTQG dựa chủ yếu vào nguồn NSNN là một gánh nặng không nhỏ. Bên cạnh đó, nghiên cứu tình hình sử dụng kinh phí qua năm năm 2006- 2010 cho thấy nhu cầu vốn cho các chơng trình MTQG ngày càng tăng, trong khi đó nguồn ngân sách nhà nớc lại có hạn. Vì vậy việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau đặc biệt là ngồn vốn từ nớc ngoài cho chơng trình là nhiệm vụ hết sức quan trọng không chỉ riêng của ngành y tế mà còn của Chính phủ Việt Nam. Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đó sao cho có hiệu quả lại là yêu cầu đặt ra đối với các cơ quan quản lý. Để đảm bảo tính hiệu quả của chơng trình thì các căn cứ lập kế hoạch phải đợc hoạch định trên cơ sở khoa học, gắn với nhu cầu của nền kinh tế- xã hội trong từng thời điểm lịch sử đặt trong mối tơng quan của nền kinh tế mở, gắn môi trờng trong nớc với môi trờng quốc tế. Mặt khác, việc triển khai và thực hiện các chơng trình phải có đợc sự phối hợp nhịp nhàng có hiệu quả giữa các chủ thể tham gia vào thực hiện chơng trình. Nh vậy hiệu quả nguồn vốn chi cho chơng trình MTQG phụ thuộc rất lớn vào cơ chế quản lý vốn.
Ba là, hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính chơng trình MTQG phải tạo điều kiện cho các đơn vị thực hiện chơng trình một cách thuận lợi nhất và đảm bảo sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị thực hiện từ cấp Trung ơng tới cấp địa phơng.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật và hệ thống các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, đề án phát triển kinh tế theo ngành, vùng, lãnh thổ. Kinh phí cho chơng trình MTQG là một trong những công cụ cơ bản để nhà nớc thực hiện các mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành. Nguồn vốn thực hiện chơng trình MTQG là một trong những công cụ của Nhà nớc để thực hiện mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch kinh tế- xã hộiđã định của nhà nớc.
Nhà nớc thông qua bộ máy của mình để tổ chức thực hiện quản lý tài chính các chơng trình MTQG mà đại diện là các đơn vị chủ quản thực hiện chơng trình. Đơn vị chủ quản đợc nhà nớc giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng kinh phí chơng trình MTQG. Các đơn vị đó thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kế từ giai đoạn lập kế hoạch, triển khai thực hiện chơng trình và thanh quyết toán đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm và tuân thủ đúng pháp luật. Để đảm bảo cho các đơn vị chủ quản phát huy vai trò quản lý sử dụng vốn; chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật về các quyết định trong quản lý tài chính, việc hoàn thiện quản lý tài chính cho các chơng trình MTQG phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để các đơn vị đó thực hiện quản lý vốn.