Nội dung các chơng trình mục tiêu quốc gia giao cho Bộ Y tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 43)

C hơng trình đã thực hiện đợc các mục tiêu:

2.1.2Nội dung các chơng trình mục tiêu quốc gia giao cho Bộ Y tế

Giai đoạn 2006- 2010 đã có 12 chơng trình với tổng mức kinh phí đợc phê duyệt khoảng 38 122,4 triệu đồng với cơ cấu theo bảng 2.1:

Bảng 2.1: Kinh phí đợc phê duyệt cho tất cả các chơng trình MTQG giai đoạn 2006- 2010 (Đơn vị: tỷ đồng) Tên CT Việc làm CT Giảm nghèo CT NS& VSMT CT PC MS BXH, BDNH & HIV/ AIDS CT VS ATTP CT DS KHH GĐ CT GD& ĐT CT PC MT CT PC TP CT SD NL TK& HQ CT ƯP BĐ KH CT Văn hóa Tổng kinh phí đợc phê duyệt 1761 2045,4 3418,5 6475 597,2 3429,3 18230 1205 751 142,5 67,5 2783,6

Qua biểu đồ 2.1 cho thấy nguồn NSNN rất chú trọng giành cho lĩnh vực y tế và chỉ đứng thứ hai sau chơng trình MTQG Giáo dục và đào tạo.

Trong giai đoạn vừa qua có 03 chơng trình đợc giao cho Bộ Y tế chủ trì với tổng kinh phí đợc phê duyệt lên đến 10 501 500 triệu đồng đợc phân bổ cho các chơng trình theo bảng 2.2:

Bảng 2.2: Kinh phí đợc phê duyệt các chơng trình MTQG của Bộ Y tế giai đoạn 2006- 2010

(Đơn vị: triệu đồng ) STT Chơng trình MTQG PCMSBXH, BDNH và HIV/AIDS Chơng trình MTQG dân số KHHGĐ Chơng trình MTQG VSATTP Tổng kinh phí thực hiện các chơng trình MTQG Kinh phí thực hiện các chơng trình MTQG 6 475 000 3 429 300 597 200 10 501 500

Qua bảng số liệu 2.2 ta xây dựng biểu đồ 2.2 cơ cấu kinh phí các chơng trình nh sau:

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh phí các chơng trình MTQG của Bộ Y tế

nhất, đây là chơng trình có tới 10 dự án thành phần thực hiện rất nhiều nhiệm vụ cấp bách của lĩnh vực phòng dịch. Chơng trình dân số và kế hoạch hóa gia đình đợc bố trí vốn lớn thứ hai bởi dân số có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân, mỗi gia đình; và cuối cùng là chơng trình vệ sinh an toàn thực phẩm, đây là một chơng trình mới đợc thực hiện do xuất phát từ yêu cầu thực tế: trong thời gian vừa qua do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, kinh doanh thực phẩm nhiều lúc mục tiêu đặt lợi nhuận cao hơn an toàn sức khoẻ của ngời sử dụng đã gây hiện tợng thực phẩm không đảm bảo đợc sử dụng tràn lan gây hậu quả nghiêm trọng.

2.1.2.1 Chơng trình mục tiêu quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình (1) Nội dung chơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình

Để hoàn thành các mục tiêu, chơng trình đã đề ra 06 dự án với nội dung nh sau:

- Dự án tuyên truyền, giáo dục chuyển đổi hành vi:

Triển khai đồng bộ, thờng xuyên các hoạt động tuyên truyền, vận động, giáo dục và t vấn về dân số và kế hoạch hoá gia đình với nội dung và hình thức phù hợp với từng nhóm đối tợng, điều kiện kinh tế - xã hội và văn hoá của từng khu vực, từng vùng, nhằm góp phần nâng cao nhận thức và tạo môi trờng thuận lợi về chính sách, nguồn lực và d luận xã hội thúc đẩy mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng dân c chủ động, tự nguyện chuyển đổi hành vi để thực hiện đúng chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc về dân số và kế hoạch hóa gia đình.

- Dự án nâng cao chất lợng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình:

Đáp ứng chất lợng, đầy đủ, kịp thời, an toàn và thuận tiện dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho mọi đối tợng sử dụng dịch vụ, nhằm thực hiện chủ yếu các mục tiêu kế hoạch hóa gia đình và góp phần nâng cao chất lợng dân số. Ưu tiên cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cho các cặp vợ chồng trong độ

tuổi sinh đẻ ở vùng nông thôn đông dân có mức sinh cha ổn định, vùng có mức sinh cao, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

- Dự án bảo đảm hậu cần và đẩy mạnh tiếp thị xã hội các phơng tiện tránh thai:

Đáp ứng chất lợng, đầy đủ, kịp thời phơng tiện tránh thai cho mọi đối t- ợng sử dụng, góp phần thực hiện mục tiêu giảm sinh và phòng, chống

HIV/AIDS. Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị xã hội và bán rộng rãi theo giá thị tr- ờng các phơng tiện tránh thai. Tăng tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại.

- Dự án nâng cao năng lực quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện chơng trình:

Nâng cao năng lực quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện chơng trình cho đội ngũ cán bộ làm công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình ở các cấp, các ngành, đoàn thể, nhằm thực hiện thành công chơng trình mục tiêu quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006 - 2010. Tập trung vào các hoạt động đào tạo, tập huấn, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm về phơng pháp quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện chơng trình và các dự án thành phần; nghiệp vụ về dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- Dự án nâng cao chất lợng thông tin quản lý chuyên ngành dân số và kế hoạch hóa gia đình:

Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, số liệu chuyên ngành dân số và kế hoạch hoá gia đình, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành chơng trình tại các cấp quản lý, góp phần xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

- Dự án thử nghiệm, mở rộng một số mô hình, giải pháp can thiệp, góp phần nâng cao chất lợng dân số Việt Nam:

sinh để phát hiện và điều trị sớm một số bệnh bẩm sinh, dị tật sơ sinh và các khuyết tật về gen. Nghiên cứu, thử nghiệm một số mô hình can thiệp về xã hội nhằm loại bỏ hoặc thay đổi phong tục, tập quán lạc hậu làm suy thoái chất l- ợng giống nòi. Nghiên cứu thí điểm mô hình nâng cao chất lợng dân số của một số dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân, có chất lợng dân số thấp.

(2) Nguồn vốn đầu t và tổng mức đầu t thực hiện chơng trình

- Kinh phí thực hiện chơng trình đợc huy động từ các nguồn vốn: ngân sách trung ơng, ngân sách địa phơng, vốn viện trợ quốc tế, vốn huy động cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp khác.

- Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính chịu trách nhiệm thống nhất và xác định tổng mức đầu t thực hiện chơng trình giai đoạn 2006 - 2010 (từ tất cả các nguồn vốn), nhng không vợt quá 3.600 tỷ đồng. Khi phân bổ kinh phí này, cần tập trung u tiên cho vùng nông thôn đông dân có mức sinh cha ổn định, vùng có mức sinh cao, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

(3) Tổ chức thực hiện chơng trình

- Bộ Y tế:

+ Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chỉ đạo thực hiện chơng trình; tiếp tục hoàn thiện, thẩm định, phê duyệt đầu t, quản lý và tổ chức thực hiện các dự án của chơng trình theo quy định hiện hành; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các Bộ, ngành liên quan và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong việc thực hiện chơng trình; định kỳ hàng năm tổ chức sơ kết, báo cáo Thủ tớng Chính phủ.

(4) Cơ chế quản lý và điều hành chơng trình

hoạch hóa gia đình giai đoạn 2006 - 2010 thực hiện theo các quy định về quản lý và điều hành các chơng trình mục tiêu quốc gia và các quy định hiện hành khác liên quan.

2.1.2.2 Chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS.

(1) Nội dung chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm, HIV/AIDS

- Mục tiêu đến năm 2010 của các dự án thành phần trong chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và

HIV/AIDS:

+ Dự án phòng, chống bệnh lao: Giảm tỷ lệ lao phổi mới AFB (+) xuống 70/100.000 dân; Giảm tỷ lệ tử vong và lây truyền bệnh lao, ngăn ngừa tình trạng lao kháng thuốc.

+ Dự án phòng, chống bệnh phong: Loại trừ bệnh phong theo 4 tiêu chuẩn của Việt Nam; 100% số bệnh nhân phong bị tàn tật đợc điều trị và phục hồi chức năng.

+ Dự án phòng, chống bệnh sốt rét: Không để dịch sốt rét lớn xảy ra; Giảm tỷ lệ mắc sốt rét xuống dới 1,5/1.000 dân; giảm tỷ lệ chết do sốt rét xuống dới 0,03/100.000 dân.

+ Dự án phòng, chống bệnh ung th: Từng bớc giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết do ung th; Cải thiện chất lợng cuộc sống cho bệnh nhân ung th.

+ Dự án phòng, chống HIV/AIDS: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS dới

0,3% dân số vào năm 2010; Giảm tác hại của HIV/AIDS đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

+ Dự án phòng, chống suy dinh dỡng trẻ em: Giảm tỷ lệ suy dinh dỡng thể nhẹ cân xuống dới 20% số trẻ em dới 5 tuổi; giảm tỷ lệ suy dinh dỡng thể

thấp, còi xuống dới 25% số trẻ em dới 5 tuổi; Tiếp tục tuyên truyền, vận động, kiểm tra và giám sát ăn muối iốt.

+ Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng: 100% số tỉnh/thành phố triển khai dự án; 70% số xã/phờng triển khai mô hình lồng ghép nội dung chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng vào hoạt động của trạm y tế cơ sở...

+ Dự án chăm sóc sức khỏe sinh sản: Cải thiện sức khỏe bà mẹ và trẻ em; Giảm tỷ lệ tử vong mẹ xuống 70/100.000 trẻ sơ sinh sống; giảm tỷ lệ tử vong trẻ dới 1 tuổi xuống dới 25 số trẻ sơ sinh sống.

+ Dự án tiêm chủng mở rộng: Bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt; loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh; Trên 90% số trẻ em dới 1 tuổi ở các quận, huyện đợc tiêm chủng đầy đủ 7 loại vắc xin...

+ Dự án kết hợp quân - dân y: bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bộ đội và góp phần củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.

- Tổ chức thực hiện: Bộ Y tế chịu trách nhiệm:

+ Thành lập Ban Chủ nhiệm chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010, do lãnh đạo Bộ làm Chủ nhiệm, thành viên là các Vụ trởng, Cục trởng, Viện trởng, Thủ trởng đơn vị liên quan;

+ Thành lập các Ban điều hành các dự án thuộc chơng trình. Chỉ đạo các Tr- ởng Ban điều hành các dự án xây dựng và trình duyệt dự án theo quy định;

+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phơng liên quan tổ chức triển khai thực hiện chơng trình này. Trong quá trình thực hiện cần lồng ghép với các chơng trình kinh tế - xã hội khác để nâng cao hiệu quả của chơng trình.

cơ bản và vốn sự nghiệp; Vốn ODA và các nguồn vốn viện trợ quốc tế khác; Các nguồn vốn hợp pháp khác.

(2) Cơ chế quản lý và điều hành chơng trình

Cơ chế quản lý và điều hành chơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và HIV/AIDS giai đoạn 2006 - 2010 thực hiện theo các quy định về quản lý và điều hành các chơng trình mục tiêu quốc gia và các quy định liên quan hiện hành.

Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Y tế bố trí kinh phí trong dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nớc; đồng thời có các giải pháp về cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực để thực hiện chơng trình.

2.1.2.3 Chơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm. (1) Nội dung các dự án

- Dự án nâng cao năng lực quản lý chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam: Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên; xây dựng và nâng cao năng lực hệ thống tổ chức quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm từ trung ơng đến địa phơng…

- Dự án thông tin giáo dục truyền thông bảo đảm chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm: Xây dựng chiến lợc thông tin, giáo dục, truyền thông vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2020, xây dựng các đội tuyên truyền cơ động... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự án tăng cờng năng lực kiểm nghiệm chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm …

- Dự án đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm: Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý VSATTP, tiêu chuẩn, quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia về VSATTP trong lĩnh vực sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm phù hợp với điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên …

- Dự án đảm bảo an toàn dịch bệnh, an toàn môi trờng và an toàn thực phẩm đối với sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lợng, an toàn và vệ sinh thú y thủy sản …

- Dự án đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thức ăn đờng phố: Xây dựng các mô hình đảm bảo an toàn thực phẩm ở một số thành phố trọng điểm; Đảm bảo VSATTP thức ăn đờng phố gắn với phát triển đô thị ở các tỉnh, thành phố trong cả nớc...

(2) Nguồn vốn thực hiện chơng trình

Kinh phí thực hiện chơng trình ớc khoảng 1.300 tỷ đồng, đợc huy động từ các nguồn vốn: ngân sách trung ơng, ngân sách địa phơng, vốn vay nớc ngoài, vốn viện trợ, vốn tín dụng trong nớc và vốn huy động cộng đồng. Hàng năm, căn cứ vào mục tiêu, nội dung của chơng trình và khả năng của các nguồn vốn, Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính phối hợp với các cơ quan liên quan để thống nhất việc bố trí kinh phí bảo đảm cho chơng trình thực hiện có hiệu quả.

(3) Cơ chế thực hiện chơng trình

Cơ chế quản lý và điều hành chơng trình thực hiện theo các quy định về quản lý và điều hành các chơng trình mục tiêu quốc gia và các quy định liên quan hiện hành.

2.2.3.4 Tổ chức thực hiện chơng trình

- Ban chỉ đạo liên ngành về VSATTP chịu trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra và đôn đốc các bộ, ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thợc trung ơng thực hiện có hiệu quả chơng trình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 43)