Hoàn thiện cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 99)

- Cơ quan quản lý NS được cung cấp thụng tin đầu ra và bỏo cỏo kết quả

3.2.1Hoàn thiện cơ chế chính sách

5. Quyền của đơn vị

3.2.1Hoàn thiện cơ chế chính sách

Hớng dẫn cụ thể văn bản quy phạm pháp luật khi có sửa đổi, bổ sung, đồng thời hớng dẫn xử lý chuyển tiếp khi thay đổi cơ chế quản lý

Nh ở phần thực trạng đã nêu, các văn bản dới luật thay đổi nhiều, gây khó khăn cho các cấp, ngành trong thực thi chính sách. Do vậy, khi ban hành văn bản điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung, các chuyên gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nên xây dựng văn bản sao cho thật dễ hiểu, giúp cho ngời thực thi chính sách chế độ không thể hiểu nhiều cách và hiểu khác nhau, có nh vậy chính sách ban hành mới đi vào cuộc sống dễ dàng và có hiệu quả. Khi điều chỉnh hoặc sửa đổi một điều khoản nào đó bằng một điều khoản mới, có nghĩa là nội dung điều khoản đợc điều chỉnh, sửa đổi đợc thay thế hoàn bằng điều khoản mới. Nhng nếu bổ sung điều khoản nào đó, có nghĩa là nội dung cũ vẫn còn hiệu lực và đợc cộng thêm vào nội dung mới đợc bổ sung. Vì vậy, nếu một điều khoản nào đó đợc quy định là sửa đổi, bổ sung thì ngời thực hiện sẽ không thể hiểu nổi sửa đổi nội dung nào và bổ sung nội dung nào. Hơn nữa, các chính sách quản lý tài chính các chơng trình MTQG của Bộ Y tế thờng xuyên thay đổi, việc hớng dẫn chuyển tiếp cũng đã có, nhng các cấp quản lý và cơ quan thanh tra kiểm tra lại cha đồng nhất quan điểm trong xử lý công việc cụ thể. Để khắc phục tình hình trên đề nghị các chuyên gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật hệ thống hóa lại những sửa đổi, bổ sung đó đồng thời có hớng dẫn cụ thể kèm theo. Có nh vậy, ngời thực thi chính sách mới dễ dàng thực hiện có hiệu quả.

Xây dựng cơ chế ngăn ngừa rủi ro trong đầu t thực hiện chơng trình

MTQG tại Bộ Y tế

Theo cơ chế hiện hành, chế tài trách nhiệm đối với các chủ thể tham gia quản lý, sử dụng kinh phí chơng trình MTQG cha có chế tài ngăn ngừa rủi ro.

Do vậy, việc xác lập chế tài trách nhiệm để ngăn ngừa rủi ro trong quản lý, sử dụng vốn chơng trình là việc tối cần thiết. Đồng thời chế tài phải đợc xác lập đồng bộ từ trách nhiệm chính trị, kinh tế, hành chính đến tổ chức và chi tiết cho từng chủ thể trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ tơng ứng:

Đơn vị đợc giao quyền thực hiện dự án cuối cùng phải chịu trách nhiệm về chính trị và hành chính đối với các quyết định đa ra: Quyết định đó là sự tác động quản lý khởi đầu của Nhà nớc đối với từng dự án cụ thể. Theo cơ chế quản lý hiện hành, căn cứ để tiến hành thực hiện là các quyết định, đề án, kế hoạch của chơng trình đã đợc thông qua của cấp có thẩm quyền. Trên cơ sở pháp lý trên, tính hiệu quả của chơng trình chịu tác động của yếu tố: tính tuân thủ của các đơn vị cuối cùng thực hiện chơng trình và chất lợng của chơng trình, đề án, kế hoạch đầu t. Thực tế, có nhiều dự án thực hiện kém hiệu quả, công trình xây dựng không phát huy đợc tác dụng hoặc đầu t dở dang (ví dụ: các công trình xây dựng cơ bản dở dang của chơng trình DS- KHHGD trong 5 năm vẫn cha hoàn thành) lãng phí rất lớn tiền của Nhà nớc do quyết định thực hiện chơng trình bị chi phối bởi các yếu tố trên. Vì vậy, để nâng cao trách nhiệm thực hiện chơng trình phải có chế tài trách nhiệm chính trị và hành chính đối với đơn vị đợc giao quyền thực hiện dự án.

Thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi cho chơng trình MTQG phải phù hợp với phân cấp nguồn thu tại địa phơng

Việc phân cấp nhiệm vụ chi chơng trình MTQG cho địa phơng phải tơng ứng với nguồn thu đợc phân cấp ở địa phơng đó. Việc phân cấp chỉ có hiệu quả và phát huy tác dụng khi cấp trên phân cấp nguồn thu tơng ứng yêu cầu chi tiêu của địa phơng. Khắc phục tình trạng cấp trên giao nhiệm vụ chi cho cấp dới mà không gắn với việc giao nguồn lực tờng ứng để thực thi nhiệm vụ này. Đề xuất cơ quan xây dựng dự thảo phân cấp nhiệm vụ chi phải phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đối chiếu với nguồn thu đợc phân

cấp tại địa phơng đó trớc khi đa ra quyết định chính thức.

Đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý tài chính chơng trình MTQG

Quản lý tài chính các chơng trình MTQG là lĩnh vực quản lý liên quan đến nhiều cấp từ trung ơng đến địa phơng. Thực hiện chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001- 2010, nhìn chung các Bộ, ngành và địa phơng trong cả nớc đã triển khai khá đồng bộ trên cả bốn nội dung lớn của chơng trình, đó là: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy; công vụ, công chức và cải cách tài chính công. Những kết quả đạt đợc trong năm qua là rất to lớn, đã tạo ra những bớc chuyển biến quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nớc nói chung, cũng nh các cơ quan hành chính nói riêng.

Một trong những nội dung quan trọng trong cải cách hành chính nhà nớc mà Đảng, nhà nớc ta đặc biệt quan tâm là cải cách thủ tục hành chính. Thủ t- ớng Chính phủ có quyết định phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án đơn giản hóa thủ tực hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nớc giai đoạn 2007- 2010. Thực hiện kế hoạch của Chính phủ, trên lĩnh vực quản lý tài chính các chơng trình MTQG các Bộ, ngành và các địa phơng đã đạt đợc những kết quả sau: rà soát, sửa đổi và bãi bỏ nhiều thủ tục bất hợp lý trong quản lý dự án thuộc ch- ơng trình, trong lập và phân bổ kế hoạch kinh phí, trong kiểm soát, thanh toán vốn đầu t; đơn giản hóa nhiều quy trình và thủ tục hành chính nhất là trong khâu thanh toán vốn đầu t, thực hiện công khai hóa các thủ tục hành chính, quy chế làm việc của các cơ quan hành chính để ngời dân biết thực hiện và giám sát.

Hoàn thiện cơ chế chính sách quy định đối với các chơng trình MTQG

- Hoàn thiện các chủ trơng, thông t, hớng dẫn và các kế hoạch có liên quan cơ chế quản lý tài chính đối với các chơng trình MTQG đảm bảo thống nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo một hành lang pháp lý để các cơ sở thực hiện nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.

- Cần thống nhất bằng văn bản với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính các chỉ tiêu, nhiệm vụ và cơ cấu vốn dự kiến phân bổ cho các dự án thuộc ch- ơng trình trớc khi giao cơ quan quản lý dự án phân bổ kinh phí chi tiết từng dự án.

- Triển khai đồng bộ các giải pháp, phối hợp với các ban ngành, đoàn thể để nâng cao hiệu quả công tác thông tin, giáo dục, truyền thông, thay đổi hành vi về chính sách, pháp luật, chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về các chơng trình

MTQG của Bộ Y tế.

- Tăng cờng hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cơng trong quản lý nhà nớc về thực hiện các chơng trình MTQG của Bộ Y tế bằng cách quy định cụ thể trong các văn bản quy phạm pháp luật những chế tài xử lý khi vi phạm và những hình thức đợc khuyến khích, khen thởng khi thực hiện tốt cơ chế, chính sách.

- Xây dựng một khung chính sách theo dõi, giám sát với nội dung nh sau: Có chỉ số theo dõi, giám sát cụ thể, rõ ràng, có thể đo đếm đợc. Chỉ số bao gồm chỉ số cho mục đích (purpose), chỉ số mục tiêu tác động trung gian (objective), và chỉ số về kết quả đầu ra cần đạt (outputs).

Quy định phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng cơ quan ban ngành và cho từng cấp.

Chế tài xử lý trong trờng hợp không hoàn thành vai trò, trách nhiệm, bao gồm cả trách nhiệm báo cáo và tính xác thực của thông tin báo cáo.

Chế độ đãi ngộ cho cán bộ tham gia quản lý và giám sát, đợc quy định nh một tỷ lệ bắt buộc trong chi phí của dự án.

Các yêu cầu công khai thông tin để đảm bảo việc theo dõi, giám sát và đánh giá đợc thuận tiện, đầy đủ và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện quản lý tài chính các chương trình mục tiêu quốc gia của Bộ Y tế (Trang 99)