6. Tổng quan tài liệu
3.2.3. Hoàn thiện các hình thức trả lƣơng
a. Trả lương thời gian và thưởng hiệu năng công tác cho lao động khối quản lý, phục vụ
* Cách tính
Để gắn trách nhiệm của cán bộ quản lý với kết quả hoạt động kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, Công ty nên áp dụng hình thức trả lƣơng thời gian kết hợp với thƣởng hiệu năng công tác.
Công thức tính nhƣ sau:
(3.2)
Trong đó:
Lj : Là tiền lƣơng của nhân viên (j) thuộc khối quản lý, phục vụ Ltgj : Là mức lƣơng thời gian mà nhân viên (j) đƣợc nhận
Thnj : Là tiền thƣởng theo hiệu năng công tác mà nhân viên (j) đƣợc nhận
* Cơ sở để tính
- Lƣơng thời gian (Ltgj)
(3.3) hnj tgj j L T L N C L H Ltgj j min j
Trong đó:
Hj : Là hệ số lƣơng theo cấp bậc công việc của nhân viên (j) Lmin: Là mức lƣơng tối thiểu theo luật định
Cj : Là số ngày công lao động thực tế của nhân viên (j) trong tháng N: Số ngày làm việc trong tháng.
Thực hiện quy định của Bộ Luật lao động, thời gian làm việc bình thƣờng không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần. Nhƣ vậy, ngày làm việc của ngƣời lao động (N) là 26 ngày/tháng có 30 ngày, 27 ngày/tháng có 31 ngày và 24/28 ngày đối với Tháng Hai.
Mức lƣơng tối thiểu theo luật định (Lmin) hiện đang là 1.150.000 đồng. Sở dĩ chọn mức lƣơng tối thiểu theo quy định của Nhà nƣớc để tính lƣơng cơ bản cho nhân viên quản lý vì nó đáp ứng đƣợc đòi hỏi của luật pháp đồng thời phù hợp với tình hình hiện đang khó khăn của Công ty.
- Tiền thƣởng hiệu năng công tác
(3.4)
Trong đó:
Hj : Là hệ số lƣơng theo cấp bậc công việc của nhân viên (j)
Cj : Là số ngày công lao động thực tế của nhân viên (j) trong tháng Wj: Là mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên (j) trong tháng Qth: Là quỹ lƣơng thực tế của khối gián tiếp
Qcb: Là tổng số tiền lƣơng cơ bản tính theo thời gian của lao động gián tiếp H*: Là tổng hệ số lƣơng quy đổi theo hiệu năng công tác cá nhân. + Có 5 mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên (W):
Hoàn thành xuất sắc : W = 1,3 Hoàn thành tốt : W = 1,2 * ) ( H Q Q W C H Thnj j j j th cb
Hoàn thành : W = 1,0 Không hoàn thành cấp 1 : W = - 1,0 Không hoàn thành cấp 2 : W = -1,2 Không hoàn thành cấp 3 : W = -1,3
Tùy theo tính chất, yêu cầu của từng vị trí công việc mà Công ty có thể xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng nhân viên và đề ra quy chế về mức thƣởng, phạt hợp lý trên cơ sở có sự tham gia đóng góp ý kiến và đồng thuận thực hiện của cả tập thể ngƣời lao động.
+ Quỹ lƣơng thực tế của khối gián tiếp (Qth) đƣợc tính nhƣ sau: (3.5)
Trong đó:
DTth : Là tổng doanh thu thực hiện trong kỳ (thƣờng tính cho tháng) Kg : Là tỷ lệ trích lƣơng gián tiếp theo doanh thu (Kg = 4,5%)
+ Tổng số tiền lƣơng cơ bản tính theo thời gian của lao động gián tiếp (Qcb) đƣợc tính nhƣ sau:
(3.6)
Trong đó: n là tổng số lao động gián tiếp.
+ Tổng hệ số lƣơng quy đổi theo hiệu năng công tác cá nhân (H*) đƣợc tính nhƣ sau:
(3.7)
Ví dụ, tháng 9 năm 2014 có 30 ngày thì thời gian làm việc N = 26 ngày. Giả định ngày công lao động thực tế Cj và mức độ hoàn thành công việc Wj
g th th DT K Q n j tgj cb L Q 1 n j j j j C W H H 1 *
của những nhân viên có cùng chức danh công việc (nhân viên hành chính, nhân viên kinh doanh, nhân viên kỹ thuật, thủ kho, chuyền trƣởng… những công việc có từ 2 lao động trở lên) là nhƣ nhau; doanh thu thực hiện của tháng 09/2014: DTth = 06 tỉ đồng, thì quỹ lƣơng thực tế của khối gián tiếp Qth = 06 tỉ x 4,5% = 270 triệu đồng.
b. Hoàn thiện hình thức trả lương cho lao động trực tiếp
* Lương sản phẩm cho công nhân các bộ phận may, dệt và ráp áo
Kế thừa những điểm hợp lý và khắc phục những hạn chế trong cách tính lƣơng hiện tại cho công nhân may, dệt và ráp áo của Công ty. Cách tính lƣơng mới sẽ bao hàm cả những yếu tố sự khác nhau về công nghệ, mức độ đòi hỏi sự khéo léo và hao phí sức lực trí óc của ngƣời lao động trong từng công đoạn, phù hợp với quy định mới của Bộ Luật lao động về trả lƣơng làm thêm giờ.
- Cách tính
(3.8) Trong đó:
L: Lƣơng công nhân đƣợc hƣởng trong tháng SP: Lƣơng sản phẩm đƣợc hƣởng trong tháng
T: Lƣơng thời gian cho giờ làm việc thứ 9 trong ngày và lƣơng cho ngày làm việc Chủ Nhật.
- Căn cứ để tính
+ Lƣơng sản phẩm của công nhân (j) Bƣớc 1: Tính đơn giá cho từng công đoạn
Mỗi sản phẩm dệt may có rất nhiều công đoạn, mỗi công đoạn đòi mức độ khéo léo và hao tốn về trí lực là khác nhau, do đó ta phải xếp bậc cho từng công đoạn. Bậc công đoạn có thể chia ra 3 bậc nhƣ sau:
T SP L
Bậc 1: Hệ số 1, dành cho những công đoạn đơn giản, công nhân nào cũng thực hiện đƣợc, ví dụ nhƣ: lộn áo qua phải, san dấu thân trƣớc, phối hàng, kiểm hàng, may nhãn...
Bậc 2: Hệ số 1,1 cho những công đoạn khó hơn nhƣ: may miệng túi, may lộn nắp túi, đóng túi vào thân, dệt tay...
Bậc 3: Hệ số 1,15 cho những công đoạn khó khăn hơn, khéo léo hơn nhƣ: Linking - Ráp áo, Dệt hoa văn cho áo, Làm hàng mẫu, Chế hàng, bọc lót dây kéo...
Đơn giá cho công đoạn i đƣợc xác định nhƣ sau:
b t b t SL Q d m i i i i i t i 1 (3.9) Trong đó:
Qt : Là Quỹ lƣơng trực tiếp đƣợc tính bằng 38% doanh thu thực hiện của đơn hàng.
SL: Số lƣợng sản phẩm của đơn hàng
ti: Là thời gian thực tế hoàn thành chi tiết i, đơn vị tính là giây, đƣợc tính bằng cách bấm đồng hồ tính giờ trong quá trình sản xuất của công nhân.
bi: Là bậc của công đoạn i
m: Là số công đoạn trong sản xuất sản phẩm
Thực chất (ti x bi) là thời gian thực hiện công đoạn i đƣợc quy đổi thành thời gian theo bậc công đoạn i.
Kết quả của Bƣớc 1 cho ra Bảng tính thời gian công đoạn, đơn giá công đoạn và tổng tiền lƣơng thực hiện cho công đoạn i (Li).
(3.10)
SL d
Với đơn hàng có số lƣợng SL = 600 sản phẩm, đơn giá cho 1 giây quy đổi theo bậc công đoạn là 2,813 đồng/giây, ta có thể tính tổng chi phí tiền lƣơng cho công đoạn i qua ví dụ ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Ví dụ tính tổng chi phí tiền lương cho từng công đoạn
STT Tên công đoạn
Bậc công đoạn (bi) Thời gian thực hiện (ti) Thời gian theo bậc Đơn giá công đoạn (di) Tổng tiền lƣơng công đoạn (Li) (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5)*2,813 (7)=(6)*600 1 May nhãn 1,00 80 80,00 225,04 135.024,00 2 Dệt tay 1,10 20 22,00 61,886 37.131,60 3 Linking - Ráp áo 1,15 80 92,00 258,796 155.277,60
Bước 2: Tính lƣơng theo sản phẩm công đoạn cho công nhân (j)
(3.11)
Trong đó:
hcbj: Là hệ số cấp bậc của công nhân (j)
SLij: Là số lƣợng sản phẩm công đoạn i mà công nhân (j) đã hoàn thành. n: Là số công nhân thực hiện công đoạn i.
Cách tính lƣơng sản phẩm này không quá phức tạp vì mỗi thông số trong công thức 3.11 là ổn định, ít thay đổi, chỉ cần theo dõi số lƣợng sản phẩm từng công đoạn mà mỗi công nhân hoàn thành.
* Lương thời gian và thưởng hiệu năng cho công nhân giấu mối, khâu vá và soi đèn
Do tính chất của các công việc giấu mối, khâu vá và soi đèn đƣợc thực hiện thủ công bằng tay nên yêu cầu đặt ra là phải đúng kỹ thuật, đảm bảo mẫu
n j ij cbj ij cbj i j SL h SL h L SP 1
và tiết kiệm vật tƣ. Công việc của những công nhân này ít liên quan trực tiếp đến số lƣợng sản phẩm hoàn thành, yêu cầu sự tỉ mỉ đảm bảo chất lƣợng, kết quả làm việc phụ thuộc vào nhau nên áp dụng hình thức trả lƣơng theo thời gian và thƣởng hiệu năng là phù hợp. Cách tính giống nhƣ đối với bộ phận quản lý, phục vụ.
c. Áp dụng một số hình thức thưởng
Ngoài hình thức trả lƣơng theo thời gian, lƣơng theo sản phẩm, Công ty nên áp dụng thêm một số hình thức thƣởng nhƣ thƣởng tăng năng suất lao động, thƣởng tiết kiệm vật tƣ, thƣởng vƣợt mức doanh thu kế hoạch, thƣởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất…
Chẳng hạn áp dụng thƣởng tiết kiệm vật tƣ và thƣởng vƣợt mức doanh thu kế hoạch nhƣ sau:
- Hình thức thƣởng tiết kiệm vật tƣ nên áp dụng để trả thƣởng cho ngƣời lao động trên cơ sở tiết kiệm nguyên liệu vải: Đối với bộ phận dệt, nếu thực hiện tốt công việc cắt vải để dệt gia công và cắt tiết kiệm vải thì cần trích thƣởng 40% giá trị vải tiết kiệm đƣợc cho bộ phận trên sau khi thanh lý xong từng lô hàng và đƣợc bán hoặc đƣa vào sử dụng. Trong trƣờng hợp thiếu vải do lỗi của các bộ phận này, thì sẽ phạt từ 10-20% giá trị vải bị thiếu.
- Hình thức thƣởng vƣợt mức doanh thu kế hoạch nên áp dụng đối với Phòng Kinh doanh, có thể trích từ 3 - 4% phần doanh thu tiêu thụ thực tế tăng thêm so với kế hoạch giao để thƣởng cho nhân viên phòng kinh doanh. Áp dụng hình thức thƣởng này có tác dụng động viên hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty, đồng thời kích thích hoàn thành vƣợt mức kế hoạch doanh thu, qua đó góp phần tăng cƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động cũng nhƣ thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc.