Giai đoạn ra hoa

Một phần của tài liệu bài giảng lạc đậu tương (Trang 76 - 77)

II. ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA CÂY ĐẬU TƯƠNG 2.1 Đặc điểm thực vật học

2.2.3Giai đoạn ra hoa

Là giai đoạn cây từ sinh trưởng dinh dưỡng chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, giai đoạn này các bước phân hoá hoa đã hình thành xong.

+S phân hoá hoa (theo Tôn Tĩnh Đông- T Quốc, gồm 5 bước)

- Bước 1: Xuất hiện chồi mầm đầu tiên(cây có 2-3 lá thật)

- Bước 2: Phân hoá nhị đực (sau giai đoạn bước 1) 5-7 ngày; 15-20 ngày trước khi hoa nở.

- Bước 3: Phân hoá bao phấn hoa và thể nguyên thủy của phôi (khoảng 10 ngày trước khi hoa nở).

- Bước 4: Phân hoá tế bào hạt phấn(5-7 ngày trước khi hoa nở). - Bước 5: Phân hoá tế bào noãn trước khi hoa nở 4 ngày.

* Đặc đim ca thi kì ra hoa

Ra hoa kéo dài là đặc tính có lợi của cây đậu tương (tuỳ theo điều kiện, giống và ngoại cảnh). Hoa thường nở vào buổi sáng (theo điều kiện khí hậu) đặc điểm riêng của hoa đậu tương là ra rất nhiều, nhưng tỉ lệ đậu quả rất thấp do nhiều đặc điểm nguyên nhân khác nhau.

+ Đặc điểm:

- Giống sinh trưởng giới hạn có tỉ lệ ra hoa ít hơn vô hạn - Hoa rụng trước và sau các đợt rộ

- Hoa tầng gốc và ngọn bị rụng nhiều hơn

- Tỉ lệ rụng hoa - quả thường từ 1-7 ngày sau khi hoa nở + Nguyên nhân:

- Giống

- Do sinh lý cây trồng - Điều kiện ngoại cảnh - Biện pháp kĩ thuật

+ Biện pháp khắc phục hiện tượng rụng hoa-quả cây đậu tương - Luân canh cây trồng

- Chọn giống sinh trưởng hữu hạn- sinh trưởng phát triển cân đối, tán ngọn, góc lá hẹp lá nhỏ thẳng

- Xác định thời vụ hợp lý

- Gieo trồng với thời vụ hợp lý (từng mùa vụ). - Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và cân đối - Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại

Một phần của tài liệu bài giảng lạc đậu tương (Trang 76 - 77)