MÃ SỐ ĐỀ THI: LSHS/TN-20/

Một phần của tài liệu Đề thi và đáp án chuyên đề phản biện tình huống hình sự (Trang 72)

- Về CTTP: theo hướng phịng vệ chính Về việc BTTH: chấp nhận.

MÃ SỐ ĐỀ THI: LSHS/TN-20/

LSHS/TN-20/240

Khoảng 13h ngày 13/3/2005, sau khi hồn tất cơng việc tại nhà chủ (số nhà 170, phường Q, quận B, thành phố H), chị Đỗ Thị Quyên xin phép bà Đinh Diệu Hiền (chủ nhà) được đến nhà chị gái chơi và xin lĩnh 200.000đ tiền lương từ tháng trước chưa được thanh tốn. Đồng ý trả tiền nhưng bà Hiền đã thẳng tay đuổi việc chị Quyên, cùng lúc bắt chị Quyên nhanh chĩng lên gác 5 thu xếp quần áo, đồ đạc để cuốn gĩi. Trước thái độ quyết liệt của bà chủ, chị Quyên đành phải chấp nhận. Thu xếp xong, vừa bước xuống tầng 2 thì cả 3 người trong gia đình này gồm bà Hiền, bà Như (mẹ đẻ bà Hiền ), ơng Tuân (chồng bà Hiền) hùa nhau vào chửi mắng và hành hung chị. Sau đĩ, dưới sự phân cơng của bà Hiền, ơng Tuân đứng ngồi cửa canh gác khơng cho ai vào, cịn bà Hiền và bà Như gọi chị Quyên vào phịng kín đĩng chặt chốt cửa rồi hành hung chị Quyên. Họ bắt chị Quyên đổ hết hành lý tư trang ra để kiểm tra vì họ cho rằng chị Quyên đã lấy cắp 200 USD của họ, họ cịn bắt chị Quyên lột hết quần áo đang mặc ra để kiểm tra. Sau khi khơng tìm thấy 200 USD đâu, bà Hiền đã lấy mất khoản tiền của chị Quyên là 1.100.000đ, số tiền mà chị Quyên dành dụm trong suốt 8 tháng trời làm “ơsin” cho nhà bà Hiền. Chị Quyên đã khĩc lĩc cầu xin 2 mẹ con nhà bà Hiền trả lại số tiền trên nhưng khơng đuợc. Khơng những thế, chị Quyên cịn bị bà Hiền dùng tai nghe điện thoại đánh vào mặt làm bầm tím cằm trái và mắt trái. Họ cịn giam chị Quyên trong 3 giờ đồng hồ. Sau khi về nhà chị gái, gia đình đã đưa chị Quyên tới bệnh viện 354 khám, chứng thương của bệnh viện 354 xác định như sau: “Nạn nhân Trần Thị Quyên bị chấn thương phần mềm, tụ máu dưới da vùng hàm và mắt trái, hiện tại đau xương và răng hàm dưới bên trái, đau hốc mắt trái, cĩ hiện tượng đau đầu, chĩng mặt, buồn

nơn”. Gia đình chị Quyên đã cĩ đơn trình báo với cơng an phường Q, quận B, thành phố H. Ngày 15/3/2005, cơng an phường Q đã tiến hành thu giữ số tiền 1.100.000đ mà gia đình bà Hiền đã lấy của chị Quyên. Ngày 17/3/2005, chị Quyên đề nghị cơng an quận B khởi tố đối với mẹ con bà Hiền, bà Như và ơng Tuân về tội cưỡng đoạt tài sản và tội cố ý gây thương tích đối với chị, đồng thời chị tìm đến Văn phịng Luật sư nhờ giúp đỡ.

Câu hỏi 1 (1 điểm): Là Luật sư được chị Quyên nhờ giúp đỡ, anh (chị) sẽ tiến hành tư

vấn những vấn đề gì cho chị Quyên?

Câu hỏi 2 (1 điểm): Hãy viết giúp chị Quyên đơn yêu cầu khởi tố vụ án

Tình tiết bổ sung

Ngày 27/3/2005, sau khi cĩ kết luận giám định xác định chị Quyên bị tổn hại 25% sức khoẻ, Cơ quan điều tra cơng an quận B đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can về tội “Cố ý gây thương tích” đối với các bị can Đinh Diệu Hiền, Vũ Thị Như (mẹ Hiền), theo điểm e khoản 1 Điều 104 BLHS. Tuy nhiên, Cơ quan điều tra đã khơng khởi tố bị can đối với ơng Tuân về tội này cũng như khơng khởi tố vụ án về hành vi cưỡng đoạt tài sản của các bị can.

Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh (chị) cĩ nhận xét gì về hoạt động nêu trên của cơ quan điều tra

cơng an quận B?

Câu hỏi 4 (0,5 điểm): Là Luật sư của chị Quyên, anh (chị) sẽ thực hiện kỹ năng nào của

Luật sư trong giai đoạn này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chị Quyên? Kỹ năng đĩ được thể hiện như thế nào trong trường hợp cụ thể này?

Tình tiết bổ sung

Khi được biết anh (chị) bảo vệ miễn phí cho chị Quyên, gia đình bà Hiền đã tìm cách tiếp cận với anh (chị) và đưa ra đề nghị là nếu anh (chị) chịu làm “tay trong” giúp bà Hiền điều đình với chị Quyên để chị Quyên rút yêu cầu khởi tố thì bà Hiền sẽ trả cho anh (chị) 30 triệu đồng, bà Hiền đưa trước cho anh chị 20 triệu.

Câu hỏi 5 (1 điểm): Anh (chị) sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp nêu trên?

Tình tiết bổ sung

Ngày 02/7/2005, Cơ quan điều tra cơng an quận B chuyển tồn bộ hồ sơ vụ án cùng bản kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố các bị can Đinh Diệu Hiền, Vũ Thị Như và Trần Văn Tuân về tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại điểm e, khoản 2, Điều 104 BLHS. Ngồi ra, kết luận điều tra cũng nhận định: “…Mặc dù các bị can Hiền, Như, Tuân cĩ hành vi chiếm đoạt 1.100.000đ của chị Quyên, song sau khi chị Quyên tố cáo, các bị can đã đem nộp số tiền trên tại cơ quan cơng an để trả lại ngay cho chị Quyên. Xét thấy hành vi nêu trên của các bị can chưa đủ yếu tố cấu thành tội Cưỡng đoạt tài sản nên Cơ quan điều tra khơng khởi tố các bị can về hành vi này…”

Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) cĩ xét thấy cần phải trao đổi với Viện kiểm sát khơng?

Nếu khơng thì tại sao? Nếu cần thì trao đổi về vấn đề gì?

Câu hỏi 7 (1 điểm): Hãy dự kiến kế hoạch xét hỏi tại phiên tịa để bảo vệ quyền lợi hợp

pháp cho chị Quyên.

Tình tiết bổ sung

Ngày 05/9/2005 Tồ án nhân dân quận B đã mở phiên tồ sơ thẩm đối với các bị cáo Hiền, Như, Tuân về tội “Cố ý gây thương tích”. Tại phiên tồ, chị Quyên khai rằng khi lột quần áo của chị thì ơng Tuân đã trực tiếp thực hiện cịn bà Hiền và bà Như giữ chân tay chị. Khi Tồ hỏi về việc này bị cáo Tuân khai rằng vì chị Quyên chống cự mãnh liệt, nên bị cáo chỉ giúp vợ và mẹ vợ cởi quần áo của chị Quyên, cịn khám các nơi kín trên cơ thể chị Quyên thì bị cáo khơng làm mà chỉ đứng theo dõi, nếu chị Quyên cịn chống cự thì mới giúp, nếu khơng thì thơi…Đại diện Viện kiểm sát đã ngắt lời bị cáo Tuân: “Bị cáo dừng lại, khơng nên nĩi về những việc khơng liên quan đến vụ án!”.

Câu hỏi 8 (1 điểm): Là Luật sư của chị Quyên, anh (chị) xử lý như thế nào trong trường

hợp nêu trên?

Câu hỏi 9 (1,5 điểm): Hãy viết bài bảo vệ cho thân chủ Đỗ Thị Quyên.

Tồ án nhân dân quận B đã ra bản án tuyên phạt bị cáo Đinh Diệu Hiền 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo, bị cáo Vũ Thị Như và bị cáo Trần Văn Tuân 1 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội cố ý gây thương tích. Qua nghiên cứu hồ sơ Luật sư biết rằng vào năm 2003 bị cáo Đinh Diệu Hiền đã bị Tồ án nhân dân quận H ra bản án tuyên phạt 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội “Sử dụng trái phép chất ma tuý”.

Câu hỏi 10 (1 điểm): Hãy viết giúp thân chủ Đỗ Thị Quyên đơn kháng cao.

(Học viên được sử dụng BLHS, BLTTHS và các pháp lệnh cĩ liên quan)

LSHS/TN-20/240

Câu 1: Tư vấn: - Khuyên chị Quyên đi giám định tỉ lệ thương tật;

- Viết đơn yêu cầu khởi tố

Ý kiến : đồng ý

Câu 2: Viết đơn yêu cầu khởi tố: Diễn biến vụ việc, căn cứ BLHS, căn cứ BLTTHS

Ý kiến : đồng ý

Câu 3: Nhận xét:

Bỏ lọt tội phạm: Tội cưỡng đoạt tài sản Đ 135, tội bắt giữ người trái pháp luật Đ 123.

Ý kiến bổ sung : thêm tội làm nhục người khác theo khoản 1 điều 121 BLHS

Bỏ lọt người: Ơng Tuân: đồng phạm

Ý kiến : đồng ý

Câu 4: làm văn bản kiến nghị với CQĐT và VKS về việc bỏ lọt người, lọt tội của CQĐT. Ý kiến : đồng ý

Câu 5: Trao đổi với bà Hiền, đề nghị bà Hiền thương lượng trực tiếp với chi Quyên về việc

miễn tố. Cĩ thể tổ chức buổi gặp mặt để các bên thương lượng hịa giải. Nếu chị Quyên khơng chấp nhận, tiếp tục tư vấn và tham gia bảo vệ cho chị Quyên.

Ý kiến : đồng ý

Câu 6: Cần trao đổi với VKS:

- Về tội cưỡng đoạt tài sản: phía bà Hiền đã cĩ hành vi dùng vũ lực đễ cưỡng đoạt tài sản và chỉ trả lại tài sản sau khi chị Quyên đã tố cáo>>> đã cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản

- Về tội bắt giữ người trái pháp luật: gia đình bà Hiền đã cĩ hành vi bắt và giam chị Quyên suốt 3 giờ>>> cấu thành tội bắt giữ người traí pháp luật.

Ý kiến : đồng ý, bổ sung thêm tội làm nhục người khác vì cả nhà xúm nhau dùng vũ lực lột hết quần áo chị Quyên

Hỏi chị Quyên: hỏi về diễn biến sự việc; về hành vi của bà Hiền, bà Như và ơng Tuân; hỏi về số tiền bị cưỡng đoạt? Hỏi về việc bị giam? Hỏi về việc bồi thường thiệt hại? Hỏi về yêu cầu của chị Quyên...

Hỏi bà Hiền, bà Như và ơng Tuân: hỏi về hành vi của từng người trong diễn biến vụ việc.

Ý kiến : đồng ý

Câu 8: Xử lý:

- Đề nghị HDXX giữ vai trị điều hành phiên tịa, khuyến cáo đại diện VKS khơng được cắt ngang quá trình xét hỏi của HĐXX;

- Hỏi rõ thêm những tình tiết chưa được làm sáng tỏ liên quan đến những hành vi nĩi trên.

Ý kiến : đồng ý, HDXX cần làm rõ để cĩ thể bổ sung thêm tội danh làm nhục người khác

Câu 9: Viết bài bảo vệ: buộc tội + BTTH

Câu 10. Viết đơn kháng cáo. Đề nghị tổng hợp hình phạt 2 bản án thành 6 năm tù đối với

bà Hiền.

Ý kiến : đồng ý

BÀI GIẢI ĐỀ HÌNH SỰ LSHS/TN-31/240 -> LSHS/TN-40/240

(Đây chỉ là những ý chính mang tính tham khảo vì vậy cĩ gì chưa đúng, chưa đầy đủ mong mọi người bỏ qua cho)

ĐỀ 31 :LSHS/TN-31/240 LSHS/TN-31/240

Sáng ngày 30/8/2005, Trần Ngọc Nghiên sinh năm 1985, đi uống rượu với hàng xĩm là anh Nguyễn Văn Hùng. Lúc 10 giờ cùng ngày, anh Hùng chở Nghiên đi mua bình ắc quy, sau đĩ, hai người uống thêm 1 lit rượu. Khoảng 14 giờ, Nghiên đi xe đạp từ nhà anh Hùng về nhà mình. Khi xe đến cầu Xuân Phước, huyện Q, tỉnh S gần đồn biên phịng T03, Nghiên nhìn thấy cháu Nguyễn Thị A, người cùng xã, sinh năm 1991 đi xe đạp phía trước cùng chiều liền nảy sinh ý định đồi bại. Nghiên theo cháu A đến khu vực núi Dàng là nơi ít người đi lại rồi đạp xe vọt lên, dựng xe ven đường, chạy bộ đuổi túm được cháu A. Nghiên dùng tay phải kẹp cổ, tay trái dắt xe đạp của cháu A lơi sâu vào trong rừng cách đường mịn về bên trái khoảng 20 m thì vứt xe vào bụi cây. Sau đĩ, Nghiên vật cháu A xuống đất, dùng hai tay bĩp cổ, đè lên cháu A để lột quần áo nhưng cháu A chống cự quyết liệt, dùng tay cào cấu vào người A gây nhiều thương tích. Nghe thấy cĩ tiếng xe máy chạy qua, A kêu cứu nên Nghiên nhặt một cục đá ong đập mạnh vào vùng mặt làm A vỡ xương hốc mắt phải, bất tỉnh. Lúc này Nghiên cởi quần áo của mình và quần áo của A thực hiện hành vi giao cấu. Khi Nghiên giao cấu được 2 phút thì tiếp tục cĩ xe máy chạy qua đường mịn, sợ A kêu cứu nên Nghiên xốc nách A vào bên trong khoảng 2 m, nhặt một cục đá ong hình lăng trụ kích thước 20cmx10cm đập hai nhát vào vùng đầu và một nhát vào mồm A rồi tiếp tục giao cấu khoảng 5 phút sau thì thoả mãn dục vọng. Sau đĩ, Nghiên lơi xác A vào sâu trong rừng 20 m nữa và quay lại lấy quần áo của nạn nhân bỏ vào bên dưới gốc cây bạch đàn mục rồi phủ lá cây lên. Xong việc, Nghiên ra đường mịn lấy xe đạp của mình về nhà tắm rửa, thay quần áo. Ngày 1/9/2005, Nghiên tới đồn biên phịng T03 tự thú.

Sau khi tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu, ngày 4/9/2005, Trưởng đồn Biên phịng T03 đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Trần Ngọc Nghiên về tội Giết người theo khoản 1 Điều 93 BLHS và tội Hiếp dâm theo khoản 3 Điều 112 BLHS. Ngày 15/9/2005, Trưởng đồn Biên phịng T03 đã ra quyết định chuyển vụ án tới Cơ quan điều tra cơng an tỉnh S.

Câu hỏi 1 (1 điểm): Anh chị cĩ nhận xét gì về các hoạt động tố tụng mà Trưởng đồn

Biên phịng T03 đã thực hiện?

Tình tiết bổ sung

Biết việc phạm tội của Nghiên là rất nghiêm trọng, ngày 20/9/2005, bố của Nghiên đã tới Văn phịng luật sư X đề nghị luật sư Y, Phĩ trưởng Văn phịng luật sư X, thành viên đồn luật sư thành phố H bào chữa cho Nghiên. Luật sư Y đồng ý.

Câu hỏi 2 (1 điểm): Luật sư Y cần thực hiện ngay các hoạt động gì để thực hiện việc bào

chữa cho Nghiên?

Tình tiết bổ sung

Cơ quan điều tra đã từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho Luật sư Y với 2 lý do: thứ nhất, luật sư Y khơng phải là thành viên Đồn luật sư tỉnh S; thứ hai, cơ quan điều tra đang yêu cầu Đồn luật sư phân cơng một Văn phịng luật sư cử người bào chữa cho Nghiên.

Câu hỏi 3 (1 điểm): Anh chị cĩ tán thành các lý do từ chối cấp giấy chứng nhận người

bào chữa cho Luật sư Y khơng? Theo anh chị, luật sư Y cần giải quyết tình huống này như thế nào?

Tình tiết bổ sung

Cơ quan điều tra đã chuyển hồ sơ và bản kết luận điều tra đề nghị Viện kiểm sát nhân dân tỉnh S truy tố Trần Ngọc Nghiên theo tội danh và điều khoản BLHS như quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can của đồn biên phịng T03. Luật sư Y đã được cấp giấy chứng nhận người bào chữa.

Câu hỏi 4 (1 điểm): Theo anh chị, luật sư Y cần trao đổi với ai, thuộc Cơ quan nào, đề

xuất những vấn đề gì để bảo vệ quyền lợi cho thân chủ?

Tình tiết bổ sung

Khi gặp Nghiên trong trại tạm giam, luật sư Y nhận thấy Nghiên cĩ dấu hiệu thần kinh khơng bình thường, hay đập đầu vào tường, nĩi cười vơ thức.

Câu hỏi 5 (1 điểm): Theo anh chị, luật sư Y cần:

a, đề xuất Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để Cơ quan điều tra trưng cầu giám định pháp y tâm thần đối với Nghiên; hoặc

b, đề xuất giám thị trại tạm giam cho Nghiên tới điều trị ở cơ sở y tế chuyên khoa; hoặc c, đề xuất Viện kiểm sát ra quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh; hoặc d, cách giải quyết riêng của anh chị.

Tình tiết bổ sung

Tình trạng tâm thần của Nghiên là bình thường và vụ án tiếp tục được giải quyết theo thủ tục thơng thường. Trên cơ sở cáo trạng của Viện kiểm sát, Tồ án nhân dân tỉnh T đã cĩ quyết định đưa vụ án ra xét xử Trần Ngọc Nghiên về tội Giết người theo khoản 1 Điều 93 BLHS và Hiếp dâm theo khoản 3 Điều 112 BLHS. Trong quyết định đưa vụ án ra xét xử, luật sư nhận thấy bố cháu A được triệu tập với tư cách người bảo vệ quyền lợi của người bị hại cịn mẹ cháu A được triệu tập với tư cách người đại diện hợp pháp của người bị hại. Ngồi ra, Hội thẩm nhân dân Hồng Anh tham gia Hội đồng xét xử là thủ trưởng cơ quan nơi mẹ cháu A trước đây đã cơng tác.

Câu hỏi 6 (1 điểm): Anh (chị) cĩ nhận xét gì về việc xác định tư cách người tham gia tố

tụng như trên? Luật sư Y cĩ cần đề nghị thay đổi Hội thẩm nhân dân Hồng Anh khơng? Nếu khơng, tại sao? Nếu cĩ, cần đề nghị thay đổi tại thời điểm tố tụng nào?

Câu hỏi 7 (1 điểm): Anh chị hãy nêu hướng bào chữa cho Nghiên tại phiên tồ sơ thẩm.

Trong lời luận tội tại phiên tồ, Kiểm sát viên đề nghị áp dụng điểm c,e,i, n, g khoản 1 Điều 93 BLHS đối với hành vi giết người của bị cáo Nghiên.

Câu hỏi 8 (1 điểm): Anh chị sẽ đối đáp như thế nào với Kiểm sát viên về sự buộc tội này

để bào chữa cho thân chủ?

Tình tiết bổ sung

Sau khi tổng hợp hình phạt, Tồ án nhân dân tỉnh S đã tuyên Trần Ngọc Nghiên phải chịu

Một phần của tài liệu Đề thi và đáp án chuyên đề phản biện tình huống hình sự (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w