Giải pháp về mối liên kết giữa bốn nhà

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 101)

- Kết hợp giữa Nhà nước và doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân Đây là mơ hình

4.4.6.Giải pháp về mối liên kết giữa bốn nhà

Mối liên kết của bốn nhà vẫn cịn yếu và thiếu. Ban đầu chủ yếu là mối liên kết giữa Nơng dân – Hội nơng dân – Doanh nghiệp. Sự tham gia của hội nơng dân chỉ nhằm đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của hội nơng dân với doang nghiệp.

Trong mối liên kết bốn nhà, nhà khoa học hầu như khơng phát huy được vai trị của mình. Nguyên nhân là do đến nay cơng tác hoạt động tập huấn của nơng dân là theo các chương trình hỗ trợ sản xuất của các đơn vị tài trợ. Tại xã Văn Đức chưa cĩ cá nhân nơng dân hay hợp tác xã trực tiếp làm hợp đồng với nhà khoa học trong việc tư vấn, giới thiệu giống, hướng dẫn quy hoạch sản xuất.

Để sản xuất RAT mở rộng nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cần phải đẩy mạnh hơn nữa mối quan hệ giữa bốn nhà để đảm bảo người sản xuất được bao tiêu sản phẩm với giá cả hợp lý. Nơng dân phải hình thành tổ hợp tác, HTX kiểu mới để đủ tư cách pháp nhân ký hợp đồng "làm ăn lớn" với doanh nghiệp. Khơng chỉ vậy, nơng dân phải làm quen dần với việc làm ăn theo luật, theo quy ước và thơng lệ quốc tế, phải bỏ thĩi quen làm ăn tự phát để chuyển qua làm ăn theo hợp đồng, liên kết; tơn trọng hợp đồng cả về số lượng, chất lượng sản phẩm và thời gian cung ứng. Đặc biệt, nơng dân cần hiểu biết và nâng cao hơn nữa về quyền và trách nhiệm trong thực thi các hợp đồng kinh tế, tránh tình trạng khi giá nơng sản cao thì trì hỗn, né tránh thực hiện hợp đồng cịn khi giá nơng sản thấp thì hối thúc đối tác để thanh lý hợp đồng. Nhà doanh nghiệp đảm bảo lượng rau thu mua cho nơng dân. doanh nghiệp cũng nên tạo một kênh liên kết với nhà khoa học. Doanh nghiệp đặt hàng nhà khoa học sản xuất ra giống vật nuơi, cây trồng theo nhu cầu thị trường, đem lại hiệu quả sản xuất cao cho nơng dân và doanh nghiệp. Nhà khoa học đĩng vai trị phổ biến kiến thức, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống mới vào sản xuất. Nhà khoa học cần nghiên cứu các giống cây trồng mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái và thổ nhưỡng của từng vùng, miền; nghiên cứu

quy trình kỹ thuật canh tác cơng nghệ cao; cơng nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng hĩa nơng sản; tạo ra giống cây trồng, vật nuơi cĩ thể đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chính phủ và Bộ NN&PTNT nên chuyển đổi hình thức hỗ trợ nơng dân theo hướng phổ biến các kiến thức, các kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lượng và an tồn thực phẩm; hướng dẫn và giúp nơng dân tiếp cận, thực hiện được các chương trình vay vốn sản xuất…Nhà nước phải cĩ vai trị mở rộng thị trường thơng qua việc ký kết các hiệp định với các nước, các khối… Từ đĩ Nhà nước dự báo, đưa ra những quy hoạch sản xuất và thơng tin cho người dân biết. Nghiên cứu các cơ chế, chính sách cĩ lợi cho doanh nghiệp, cĩ lợi cho nơng dân hoặc những cơ chế chính sách tạo mơi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp. Nhà nước phải cĩ giải pháp đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, đào tạo nơng dân một cách thiết thực; đồng thời chỉ đạo tổ chức thực hiện trên từng địa bàn cụ thể…Chính quyền đảm bảo cho việc thực hiện mối quan hệ này được thực hiện đúng pháp luật, đảm bảo lợi ích giữa các bên khi tham gia mối liên kết. Để mơ hình liên kết 4 nhà hiệu quả, cần cĩ các chính sách miễn thuế kết hợp lồng ghép các dự án, chương trình phát triển, hoặc vay vốn với nhiều ưu đãi, đào tạo cán bộ nguồn cĩ chất lượng, sản xuất nơng nghiệp hướng tới ứng dụng cơng nghệ cao và bền vững.

PHẦN V

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 101)