Thực trạng sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân xã Văn Đức

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 68)

VI. Một số chỉ tiêu

4.2.1.Thực trạng sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân xã Văn Đức

-Tỷ lệ nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định

4.2.1.Thực trạng sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân xã Văn Đức

4.2.1.1. Hệ thống tổ chức quản lý sản xuất rau an tồn trên địa bàn xã

Phát triển rau an tồn là hướng đi đúng trong sản xuất nơng nghiệp, tổ chức sản xuất rau an tồn theo hướng chuyên canh, sản xuất rau an tồn thực sự trở thành một nghề ở những vùng chuyên canh rau. Hướng đi tới xây dựng nghề trồng rau trở thành ngành sản xuất hàng hĩa cĩ giá trị kinh tế cao gĩp phần cải thiện đời sống cho người lao động đồng thời gĩp phần tích cực vào phong trào bảo vệ mơi trường, mơi sinh. Vì vậy, cơng tác tổ chức chỉ đạo sản xuất cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp, nĩ giúp người sản xuất nắm bắt được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Cơng tác phối kết hợp của các Đồn thể và UBND xã đã chỉ đạo các ngành, các thơn vận động nhân dân tích cực thi đua, khắc phuc khĩ khăn, phát huy những sáng kiến kinh nghiệm, áp dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất và chăn nuơi. Về sản xuất rau an tồn, UBND xã đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân gieo trồng kín diện tích đất sản xuất với 284,9 ha. Ngồi ra, nhân dân trong xã cịn thuê thêm diện tích đất của

UBND thành phố Hà Nội Sở NN & PTNT, Chi cục BVTV

UBND huyện Gia Lâm Phịng KH- KT&PTNT, Trạm BVTV, Hội nơng dân huyện

UBND xã Văn Đức HTX dịch vụ nơng nghiệp

Đội, tổ, nhĩm sản xuất

Hộ sản xuất RAT

các xã Vạn Phúc, xã Kim Lan, Phường Lĩnh Nam để canh tác. Vì vậy, diện tích sản xuất rau an tồn đạt 250 ha. Tuy nhiên, vẫn cịn một số tồn tại trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo như các đường nội đồng được quan tâm tu sửa song vẫn chưa chỉ đạo chặt chẽ đến các thơn, nhân dân cịn để phế thải đồng ruộng khơng đúng quy định.

Thực hiện chỉ đạo của thành phố Hà Nội, Sở Nơng nghiệp và PTNT được UBND thành phố Hà Nội giao tham mưu trong cơng tác quản lý nhà nước và chỉ đạo sản xuất rau an tồn trên địa bàn thành phố.

Sơ đồ 4.1: Hệ thống tổ chức chỉ đạo sản xuất nơng nghiệp

Cơng tác quản lý và chỉ đạo sản xuất rau an tồn trên địa bàn huyện ở 3 đơn vị quản lý Nhà nước tham gia tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất rau an tồn. Phịng KH-KT & PTNT được UBND huyện giao tham mưu trong cơng tác quản lý nơng nghiệp và chỉ đạo sản xuất rau, trạm BVTV huyện tham gia tập huấn chuyển giao, giám sát việc thực hiện quy trình kĩ thuật sản xuất rau an tồn, hội nơng dân huyện phối hợp cùng các hội nơng dân, cơ sở tổ chức tuyên truyền, chuyển giao kĩ thuật sản xuất rau an tồn tới người nơng dân. Cơng tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo sản xuất được UBND xã giao cho các HTX DVNN quản lý và trực tiếp chỉ đạo sản xuất. Hàng năm phịng KH-KT&PTNT, hội nơng dân, các cơ quan của thành phố đĩng trên địa

bàn huyện như trạm khuyến nơng, trạm BVTV thường xuyên phối hợp tổ chức các buổi tập huấn chuyển giao TBKT, quá trình kĩ thuật sản xuất rau an tồn tới hộ nơng dân.

4.2.1.2. Quy trình kĩ thuật sản xuất rau an tồn của hộ nơng dân trên địa bàn xã Văn Đức

Trên cơ sở chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân huyện Gia Lâm, Viện nghiên cứu rau quả đã đề xuất và hướng dẫn bà con xây dựng một quy trình chung về sản xuất rau an tồn, xã Văn Đức đã xây dựng quy trình sản xuất rau an tồn phù hợp với điều kiện mơi trường trên địa bàn xã [7].

Cơng tác tuyên truyền tập huấn cĩ ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng nắm và hiểu biết các kiến thức về sản xuất và sử dụng rau an tồn.

Tập huấn:

Trung tâm khuyến nơng Hà Nội, Trung tâm kĩ thuật rau quả Hà Nội và huyện Gia Lâm đã phối hợp mở các lớp tập huấn về kĩ thuật trồng rau an tồn, kĩ thuật con giống mới, tập huấn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, mỗi năm trung bình khoảng 10 – 13 lớp cho 300 – 350 lượt người tham gia.

Tập huấn quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) do chi cục bảo vệ thực vật và dự án Đan Mạch tổ chức mở 6 lớp cho 180 lượt người tham gia. Mỗi lớp học trong vịng 3 tháng.

Trong năm 2014 HTX phối hợp với chi cục BVTV, Khuyến nơng tổ chức tập huấn được 26 lớp, trong đĩ kỹ thuật sử dụng phân bĩn được 2 lớp, SX RAT VietGap được 18 lớp, IPM 2 lớp, chăn nuơi thu y được 2 lớp, cơ giới hĩa bằng máy làm đất mi ni 2 lớp với 1350 lượt người tham dự, hương dẫn xã viên và nhân dân sử lý tàn dư sau thu hoạch bằng chế phẩm sinh học đảm bảo vệ sinh mơi trường. Qua tập huấn tuyên truyền chop tồn thể xã viên và nhân dân trong hợp tác xã đã nâng cao trình độ nhận trong sản xuất, mang lại hiệu qủa rõ rệt.

Tuyên truyền:

Ngồi việc hàng năm Sở NN & PTNT, Trung tâm khuyến nơng, chi cục bảo vệ thực vật,…tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng như đài phát thanh truyền hình Việt Nam, Báo Nơng Nghiệp,…về quy trình kĩ thuật sản xuất rau an tồn. Ban chỉ đạo sản xuất rau an tồn xã Văn Đức cịn tổ chức tuyên truyền các quy

trình kĩ thuật trên các đài phát thanh của xã, thơn, trên báo Hà Nội mới để người dân trong xã ngày càng hiểu hơn về kĩ thuật sản xuất rau an tồn.

Từ đĩ, xã Văn Đức đã thực hiện quy trình sản xuất rau an tồn như sau: Chọn đất trồng rau an tồn

Theo quy định của Sở khoa học cơng nghệ và mơi trường thì đất được chọn để trồng rau phải là đất cao ráo, thốt nươc thích hợp, đất cát pha, đất thịt nhẹ cĩ phù sa bồi đắp, đất khơng cĩ tồn dư các chất độc hại, đất cĩ phản úng trung tính và cĩ độ PH từ 7- 7,5.

Như vậy, qua điều tra thực tế thì đất đai của các hộ nơng dân xã Văn Đức đang canh tác để trồng rau an tồn là phù hợp. Đất trồng rau là đất bãi bồi ven sơng mà chủ yếu là đất phù sa sơng Hồng nên hàm lượng mùn rất cao, thành phần cơ giới từ cát pha đến cát thịt nhẹ, tơi xốp. Độ PH của đất vào độ trung tính từ 6,8 – 7,2. Rất thích hợp cho việc trồng rau an tồn. Mặc dù vậy, theo điều tra các hộ nơng dân thì đất đai của xã thường bị ngập khoảng 2 tháng / năm do địa hình của xã nằm ngồi đê sơng Hồng.

Nước tưới

Trong quy trình kĩ thuật sản xuất rau an tồn, Sở Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường cũng quy định chế độ nước tưới đối với việc sản xuất rau an tồn. Sở Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường quy định nước tưới cho rau phải là nước khơng bị ơ nhiễm. Bởi vậy, nước dùng cho sản xuất rau các vùng ngoại thành là nước sơng Hồng hoặc giếng khoan thì càng tốt.

Đối với các hộ nơng dân ở xã Văn Đức, qua số liệu thống kê được thì nước tưới cho rau an tồn của xã chủ yếu là nước sơng Hồng và giếng khoan. Hiện tại, xã đã cĩ 800 giếng khoan nhỏ cĩ khả năng tưới tiêu được 100 ha, cùng với 12000m kênh mương bê tơng cĩ khả năng tưới tiêu được 150 ha (nguồn UBND xã Văn Đức).

Chọn giống

Cùng với một phần giống do chính quyền địa phương hỗ trợ và mua giống của trường ĐHNNHN, các hộ nơng dân chọn giống rau để đưa vào sản xuất phải là giống khơng cĩ mầm bệnh, cĩ sức chống chịu sâu bệnh tốt. Hạt giống trước khi gieo trồng đều được qua xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng phân bĩn

Sản xuất rau an tồn địi hỏi tuyệt đối khơng sử dụng phân tươi và các loại phân nước lỗng bĩn và tưới cho rau. Địi hỏi tồn bộ phân chuồng hoai mục và dùng phân

an tồn vi sinh để bĩn lĩt, tùy từng chế độ loại cây mà chế độ bĩn khác nhau. Trung bình khoảng 10 -15 tấn phân chuồng, 300 kg phân an tồn vi sinh cho 1ha. Lượng đạm, kali cũng phụ thuộc vào đặc tính của từng loại rau, bĩn lĩt 30% N, 50% K. Số đạm, kali cịn lại dùng để bĩn thúc.

Thực trạng bĩn phân của các hộ nơng dân xã Văn Đức, nhìn chung đã thực hiện tốt quy trình bĩn phân để đảm bảo sản xuất rau an tồn. Rau trồng của các hộ khơng bĩn phân tươi, bã đậu tương đã ủ hoai mục và phân vi sinh để bĩn cho rau, một số hộ thì dùng thêm tro bếp để bĩn cho rau. Về việc sử dụng phân hĩa học NPK, các hộ nơng dân của xã đã bĩn cân đối và lượng bĩn đúng theo quy trình của từng loại rau. Trung bình 12-13kg đạm, 11kg lân, 2-3kg kali cho 1 sào Bắc Bộ. Thời gian thu hoach so với lúc bĩn phân cuối cùng cách li ít nhất là 7-9 ngày. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hộ trong xã do chỉ ngĩ đến lợi nhuận trước mắt mà đã cố tình làm sai quy trình sản xuất rau an tồn, bĩn tăng hàm lượng phân hĩa học NPK nhằm tăng năng suất rau làm cho rau trồng mất đi tính an tồn.

Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Theo quy trình sản xuất rau an tồn tì khơng được sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cĩ độc tố nhĩm I, nhĩm II. Khi cần thiết cĩ thể sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhĩm III và IV. Kết thúc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trước khi thu hoạch 15 ngày, khuyến khích ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học, áp dụng các biện pháp phịng trừ tổng hợp.

Thực tế cho thấy, người dân xã Văn Đức đã thực hiện đúng quy trình sản xuất do cơng tác quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đã được chú trọng, tăng cường kiểm tra sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, các cán bộ đã tổ chức nhiều lượt điều tra sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để rút ra bài học về tổ chức quản lý và hướng dẫn cho nơng dân trong xã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tốt hơn. Qua điều tra thực tế, các hộ nơng dân sản xuất rau an tồn chỉ sử dụng các loại thuốc hĩa học phân giải nhanh, nằm trong danh mục nhà nước cho phép sử dụng trên rau vào lúc cịn nhỏ và khi phát hiện sâu bệnh trên rau thì chỉ phun thuốc vào buổi sớm hoặc chiều muộn đảm bảo hiệu quả và khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

4.2.1.3. Các loại hình tổ chức sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân xã Văn Đức

Tuy cĩ nhiều dạng quản lý khác nhau ở mỗi địa phương, nhưng hiện nay cơ bản Văn Đức tồn tại hai hình thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ RAT [7]:

- HTX dịch vụ nơng nghiệp hoặc HTX sản xuất do xã thành lập tổ chức, quản lý các hộ được xã lựa chọn vào nhĩm sản xuất RAT trên diện tích đã được quy hoạch sản xuất RAT của xã. Các HTX dịch vụ nơng nghiệp hay HTX sản xuất RAT Văn Đức sẽ là đơn vị tiếp nhận, quản lý CSVC phục vụ cho sản xuất RAT tại xã, quản lý, giám sát việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng RAT của các hộ nơng dân và tiêu thụ một phần sản phẩm cho các hộ theo phương thức mua bán cĩ chênh lệch giá. HTX khơng cĩ hợp đồng mua bán sản phẩm với người sản xuất, phần lớn sản phẩm sản xuất ra hộ phải tự tiêu thụ.

- HTX sản xuất RAT được hình thành do một nhĩm người khoảng 20-30 hộ trồng rau được chia thành một nhĩm do một hộ làm nhĩm trưởng. Nhĩm trưởng cĩ nhiệm vụ chịu trách nhiệm quản lý và giám sát quy trình sản xuất của các hộ trong nhĩm dưới sự chỉ đạo và giám sát của cán bộ Chi cục bảo vệ thực vật. Với cách làm này, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ khá tốt.

Thực tế, với dạng quản lý như mơ hình đầu tiên cĩ hiệu quả hơn trong việc tiếp nhận đầu tư CSVCKT, dễ dàng kêu gọi đầu tư. HTX quản lý, giám sát sản xuất RAT của các hộ chặt chẽ, nhưng hạn chế HTX khơng đứng ra tiêu thụ hết sản phẩm cho các thành viên. Họ chỉ tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân khi cĩ hợp đồng theo hình thức như trung gian bán buơn. Các mơ hình sản xuất như vậy vẫn chưa thực sự mang lại hiệu quả cao mặc dù cĩ sự hỗ trợ của các tổ chức và đơn vị trong nước cũng như quốc tế

Với mơ hình thứ hai thì nĩ phát huy được tác dụng của hình thức kiểm tra chéo, trách nhiệm của người sản xuất gắn liền với sản phẩm của họ. Các hộ trong nhĩm cĩ điều kiện học hỏi kinh nghiệm của nhau và rất năng động trong tiêu thụ sản phẩm. HTX ký kết những hợp đồng giao hàng cho các siêu thị, bếp ăn tập thể.

4.2.1.3. Tình hình tiêu thụ rau thường và RAT tại xã Văn Đức

Thị trường tiêu thụ là một trong những yếu tố khẳng định khả năng tồn tại và nhân rộng của mơ hình.Rau quả tươi khĩ bảo quản, dễ hư hỏng, mất chất dinh dưỡng thì thị trường càng là yếu tố đĩng vai trị quan trọng. Đây là khĩ khăn chung của nơng nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, nhờ các dự án nhằm mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng của Ban chủ nhiệm HTX ở địa bàn Hà Nội và các tỉnh thành trong cả nước đã giúp cho rau an tồn Văn Đức cĩ thương hiệu trên thị trường. Hiện nay, HTX cĩ hơn 30 đầu mối tiêu thụ rau với số lượng lớn và ổn định ở nhiều tỉnh thành.

Tuy nhiên, người sản xuất rau tại đây cịn phải phụ thuộc nhiều vào thương lái thu mua về giá cả và sản lượng. Đây cũng là lý do làm cho giá tại ruộng cho người nơng dân thì thấp trong khi giá bán trên thị trường cho người tiêu dùng vẫn cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 68)