Kết quả và hiệu quả sản một số giống rau an tồn theo diện tích

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 75 - 77)

VI. Một số chỉ tiêu

a) Kết quả và hiệu quả sản một số giống rau an tồn theo diện tích

Bảng 4.5: Kết quả và hiệu quả một số loại rau theo diện tích của các nhĩm hộ điều tra năm 2015

Chỉ tiêu IC TC GO VA MI GO/IC VA/IC MI/IC

(lần) (lần) (lần) 1.Nhĩm I Tổng 5.602,27 8.461 38.384 32.781,73 31.383 6,85 5,85 5,60 - Cải bắp 2.443,33 4.025 17.856 15.412,67 14.106 7,31 6,31 5,77 - Cải thảo 1.371 3.385 12.258 10.887 9.093 8,94 7,94 6,63 - Ớt 1.066,93 1.051 8.270 7.203,07 6.654 7,75 6,75 6,24 Bình quân 8 7 6,21 2. Nhĩm II Tổng 4.420,59 7.587 33.824 29.403,4128.733,41 7,65 6,65 6,50 - Cải bắp 2.408,82 3.417 15.872 13.463,1812.793,18 6,59 5,59 5,31 - Cải thảo 1.207,06 2.855 11.027 9.819,94 9.149,94 9,14 8,14 7,58 - Ớt 804,71 1.315 6.925 6.120,29 5.450,29 8,61 7,61 6,77 Bình quân 8,11 7,11 6,55 3. Nhĩm III Tổng 3.117 3.930 11.693 8.576 8.321 3,75 2,75 2,67 Cải Bắp 1.457 1.695 5.689 4.232 3.952 3,90 2,90 2,71 Cải thảo 1.275 1.560 4.255 2.980 2.720 3,34 2,34 2,14 Ớt 385 665 1.755 1.370 1.115 4,56 3,56 2,90 Bình quân 3,93 2,93 2,58

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Qua bảng trên ta thấy kết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất của 1 sào rau an tồn và rau thường của ba loại rau bắp cải, cải thảo và ớt.

nhĩm hộ đạt giá trị sản xuất như sau: nhĩm I và II đạt 16.864 nghìn đồng và nhĩm III đạt 5.692 nghìn đồng. Giá trị gia tăng của nhĩm I và II trung bình đạt 14.438 nghìn đồng; nhĩm III đạt giá trị gia tăng ở mức 4.235 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp của nhĩm I và II trung bình đạt 13.450 nghìn đồng; nhĩm III đạt 3.952 nghìn đồng.

Đối với rau cải thảo, chúng ta thấy được chi phí ít hơn rau bắp cải nhưng cũng mang lại giá trị sản xuất lớn. Trung bình một sào rau cải thảo của từng nhĩm hộ đạt giá trị sản xuất như sau: nhĩm I và II đạt 1.1643 nghìn đồng và nhĩm III đạt 4230 nghìn đồng. Giá trị gia tăng của nhĩm I và II trung bình đạt 10.353 nghìn đồng; nhĩm III đạt giá trị gia tăng ở mức 2.980 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp của nhĩm I và II trung bình đạt 9.121 nghìn đồng; nhĩm III đạt 2.720 nghìn đồng.

Ớt cĩ diện tích nhỏ nhất trong 3 loại cây. Tuy nhiên, giá trị sản xuất thu được cũng đáng kể. Trung bình một sào ớt đạt giá trị sản xuất như sau: nhĩm I và II đạt 7.598 nghìn đồng và nhĩm III đạt 1.755 nghìn đồng. Giá trị gia tăng của nhĩm I và II trung bình đạt 6.662 nghìn đồng; nhĩm III đạt giá trị gia tăng ở mức 1.370 nghìn đồng. Thu nhập hỗn hợp của nhĩm I và II trung bình đạt 6.052 nghìn đồng; nhĩm III đạt 1.115 nghìn đồng.

Ta nhận thấy rằng tỷ suất sử dụng chi phí trung gian của sản xuất RAT nhĩm hộ I và II khá cao. Giá trị GO/IC, VA/IC,MI/IC của nhĩm I thu được lần lượt là 8; 7; 6,21. trị GO/IC, VA/IC,MI/IC của nhĩm II thu được lần lượt là 8,11; 7,11; 6,55. Ngược lại, sản xuất rau thường cho thấy rằng tỷ suất sử dụng chi phí trung gian thấp hơn rất nhiều RAT. Điều đĩ thể hiện qua giá trị GO/IC, VA/IC,MI/IC của nhĩm III thu được lần lượt là 3,93; 2,93; 2,58.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w