VI. Một số chỉ tiêu
b) Kết quả và hiệu quả theo hình thức tổ chức sản xuất sản một số giống rau an tồn
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất rau an tồn tại xã Văn Đức 1 Nhĩm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp
4.3.1.1. Nhĩm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp
Trong sản xuất nơng nghiệp, thời tiết khí hậu là yếu tố tự nhiên trực tiếp tác động tới sự phát triển của cây trồng. Tuy nhiên, đây là yếu tố khĩ kiểm sốt được. Số ngày nĩng trong mùa sinh trưởng là yếu tố quan trọng nhất. Sản lượng của hầu hết các loại cây trồng được đánh giá là bị ảnh hưởng bởi số ngày nĩng trong tháng Sáu, Bảy và tháng Tám. Số ngày cĩ nhiệt độ cao, đặc biệt là trong tháng Bảy và tháng Tám xảy ra như một yếu tố mơi trường quan trọng nhất cần được đo lại để đánh giá sản lượng của rau màu. Cũng chính bởi tính chất như vậy mà nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
Người trồng cĩ thể giảm khoảng cách thời gian giữa các lần tưới trong những ngày nĩng để ngăn chặn khả năng xảy ra stress nhiệt và tiến hành che phủ, xây nhà lưới làm giảm tác động xấu của thời tiết thì năng suất mới ổn định và rau thu hoạch chất lượng tốt.
Thời tiết bất lợi làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây rau. Một vài năm thời tiết khơng thuận lợi, gây nhiều khĩ khăn trong sản xuất như rét đậm, mưa kéo dài, khơ hạn...đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến phục vụ tưới tiêu. Mưa bão gây ngập úng, nát rau. Thời tiết khơ nĩng cũng gây khĩ khăn cho cây rau sinh trưởng và phát triển. Chất lượng và năng suất cây rau do đĩ bị giảm sút.
Bảng 4.7: Đặc điểm khí hậu xã Văn Đức từ năm 2009 – 2014
Tháng
Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ TB (0C) 15 20 23 26 28 28 29 29 27 25 23 20 Nhiệt độ tối cao (0C) 20 26 30 34 35 36 39 34 33 30 27 25 Nhiệt độ tối thấp (0C) 6 8 13 17 20 24 22 20 18 14 12 7 Lượng mưa TB (mm) 20 30 40 70 120 200 300 250 180 160 90 50 Độ ẩm tương đối (%) 95 85 80 70 80 80 85 85 85 80 75 85
(Nguồn: UBND xã Văn Đức)
Dựa vào bảng trên cĩ thể thấy được giai đoạn 2009-2014 nhiệt độ trung bình khoảng từ 15 – 29 C với nhiệt độ trung bình cao nhất là 29 C vào tháng 7, 8 và thấp nhất vào tháng 1 là 15 C. Nhiệt độ tối cao vào tháng 7 đạt 39 C; nhiệt độ tối thấp vào tháng 1 là 6 C với độ ẩm 95%. Lượng mưa nhiều vào tháng 7,8 khoảng 250-300 mm.
b) Áp dụng quy trình kỹ thuật
+ Về mơi trường sản xuất: Tất cả các hộ sản xuất rau an tồn tiêu chuẩn về mơi trường, vì khu sản xuất rau của các hộ khơng gần khu cơng nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, đường quốc lộ, nguồn nước thải,…nên khơng bị nhiễm bẩn, nhiễm kim loại nặng. Tính chất đất đai tơi xốp, giàu dinh dưỡng, khơng nhiễm độc rất thích hợp cho sản xuất rau. Xã hàng năm được hỗ trợ 80000 bao dứa đỏ, gần 2 tấn túi ni – lơng và cọc tre để cung cấp cho xã viên ủ lá rau và rác thải đảm bảo vệ sinh mơi trường.
+ Về nước tưới: Hệ thống kênh tưới tiêu lấy nước từ 800 giếng khoan, giếng đào; 12.000m kênh bê tơng cung cấp đầy đủ cho đồng ruộng. HTX đã tổ chức nạo vét được 5.160 mương,củng cố tu bổ 5 trạm bơm phục vụ sản xuất.
+ Về giống: Giống là một trong các yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm. Giống rau mà các hộ sử dụng hiện nay chủ yếu mua từ các đại lý được cấp giấy chứng nhận. Lượng giống trước khi đưa vào sản xuất khơng xử lý nhằm tránh tình trạng hạt giống bị biến đổi gen do sử dụng chất kích thích. Hiện cĩ 7 đại lý cung cấp giống được cấp giấy phép trên tồn xã tạo thuận lợi cho sản xuất của các hộ nơng dân. Hạt giống các loại được thành phố hỗ trợ 10.030 kg.
+ Về phân bĩn: Hiện nay các hộ đều sử dụng phân vi sinh và tro bếp để bĩn cho cây và khơng sử dụng thêm bất cứ loại phân bĩn nào. Tàn dư thực vật trên đồng ruộng được ủ để bĩn cho rau. HTX quan hệ được thành phố cấp cho 297 tấn phân vi sinh Quế Lâm và 100 thùng đựng vỏ thuốc BVTV.
+ BVTV: Sử dụng phân bĩn hĩa học là điều cấm kị trong sản xuất rau an tồn. Ý thức được điều đĩ các hộ nơng dân đã sử dụng các biện pháp sinh học. Các ruộng rau đều cĩ xây nơi để chứa rác thải, vỏ thuốc BVTV đảm bảo khơng mất vệ sinh mơi trường, cảnh quan.Tuy nhiên, liều lượng thuốc BVTV một số hộ vẫn theo chủ quan, khơng theo đúng ngưỡng cho phép đối với sản xuất rau an tồn. Hợp tác xã hỗ trợ 78.382 chai và gĩi thuốc BVTV các loại và khoảng 300 lít chế phẩm sinh học.
Qua điều tra ta thấy rằng phần lớn các hộ sản xuất rau an tồn tại xã đã nắm bắt và thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật trong sản xuất rau an tồn.
Cây rau cĩ thời gian sinh trưởng ngắn nên hình thức luân canh, xen canh hay gối vụ phù hợp với sản xuất. Việc lựa chọn hình thức sản xuất hay loại cây vào sản xuất cĩ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả dụng đất và hiệu quả kinh tế. Thực tế, ở Văn Đức các hộ nơng dân đã áp dụng hình thức luân canh, xen canh một cách cĩ hiệu quả. Cùng 1 sào ruộng, hộ nơng dân cĩ thể trồng 2 loại rau một lúc.
Hộp 4.1: Xen canh rau thì năng suất cao hơn
Cùng 1 sào ruộng, tơi trồng rau cải thảo mấy tháng trước, sau hết mùa là cĩ thể trồng ớt hay mướp đắng. Trồng như thế cĩ thể bán kịp thời cho thương lái, đáp ứng nhu cầu thị trường nên thu nhập cao hơn.
Theo ý kiến của bác Nguyễn Xuân Thịnh thơn Chử Xá
Luân canh, xen canh làm tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế, tuy nhiên trên thực tế khơng phải vùng nào cũng cĩ thể bố trí thời vụ như thế, mà ở Văn Đức các hộ nơng dân luân canh, xen canh được là do chất đất phù hợp cộng thêm khí hậu thích hợp cho trồng rau màu, nhưng các hộ khơng luân canh, xen canh được hết các tháng trong năm. Ở Văn Đức, 2 tháng 7 và 8 mực nước sơng Hồng lên cao, các hộ trồng rau màu bị mất mát nhiều, do vậy mà 2 tháng 7 và 8 các hộ khơng luân canh, xen canh.
Tập quán canh tác manh mún, nhỏ lẻ làm tăng chi phí và thiếu tính đa dạng trong chủng loại cây rau. Chủng loại rau chưa đa dạng gây khĩ khăn cho các hợp đồng d) Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ là yếu tố quan trọng trong việc mở rộng hay thu nhỏ quy mơ sản xuất của các hộ nơng dân. Vì nếu sản phẩm cĩ đầu ra và giá cả ổn định thì sẽ khuyến khích người dân mở rộng diện tích sản xuất.
Sản xuất rau an tồn tại xã hiện nay mang lại thu nhập cao và ổn định cho các hộ, nhưng việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định về giá cả đang thực sự khĩ khăn. Hơn nữa sản xuất rau phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, giá cả thị trường những vùng thị trường truyền thống như chợ địa phương, đầu mối... đều phụ thuộc và khả năng được mùa hay mất mùa của cây rau. Chính điều này đã gây ra tâm lý khơng yên tâm trong đầu tư sản xuất.
biến, giúp bà con yên tâm hơn và mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ. Chính vì vậy mà quy mơ diện tích gia tăng rau ăn lá và củ quả ở Văn Đức khá lớn. Đây là hình thức cĩ khả năng tiêu thụ rau rất cao giúp hoạt động sản xuất rau của các hộ đạt kết quả và hiệu quả ổn định hơn. Tuy nhiên tiêu thụ qua nhiều khâu trung gian, người sản xuất chưa nắm rõ thơng tin thị trường nên cĩ nhiều trường hợp vẫn bị ép giá.
Hộp 4.2: Giá cả thỏa thuận với thương lái
Phần lớn các hộ phải tự tìm đầu ra như bán buơn ngay tại ruộng hoặc bán lẻ tại chợ, đối với hoạt động bán lẻ tại các chợ phụ thuộc nhiều vào khả năng tiêu thụ của thị trường đĩ và sự cạnh tranh của rau hàng hĩa trong chợ. Sản xuất vụ sớm hoặc vụ muộn sẽ cĩ khả năng bán được với giá cả cao hơn, phát triển hiệu quả kinh tế của cây rau.
Mặt khác hệ thống thơng tin thị trường cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất và tiêu thụ rau của các hộ nơng dân. Thơng tin về thị trường trong đĩ diễn biến về giá cả sản phẩm, giá các yếu tố đầu vào, nhu cầu thị trường…cĩ ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định của các hộ nơng dân. Hộ sản xuất lấy nguồn thơng tin chủ yếu qua ti vi, đài, hàng xĩm, người thân,...Trên địa bàn xã, theo kết quả điều tra,100% gia đình cĩ ti vi và thơng tin các hộ thường quan tâm nhất đĩ là thơng tin về thời tiết, giá cả thị trường, chính sách được cập nhật…Nguồn thơng tin được lấy từ HTX chủ yếu là thơng tin về kỹ thuật trong sản xuất RAT. Nguồn thơng tin từ báo, tạp chí cĩ rất ít hộ cập nhật. Cĩ thể thấy thĩi quen đọc sách báo đang là một điều quá mới mẻ đối với các hộ nơng dân. Sách, báo tuy cập nhật thơng tin cĩ độ trễ hơn so với đài, ti vi và đặc biệt là “truyền miệng” giữa các hộ tuy nhiên cĩ nhiều kỹ thuật tập huấn nơng dân khơng thể nhớ ngay được thì cần xem lại kiến thức qua sách báo để làm là điều cần thiết.
Đối với các hộ sản xuất RAT, đặc biệt là các hộ sản xuất xuất với quy mơ nhỏ lẻ, chủ yếu qua kinh nghiệm, học hỏi từ người thân, hàng xĩm. Nhận thức của họ chưa cao, chưa xem trọng vấn đề thị trường. Cịn một tỷ lệ hộ thụ động từ cập nhật thơng tin về giá cả đến ứng xử chưa cĩ hiệu quả khi cĩ sự gia tăng chi phí đầu vào và biến động giá bán sản phẩm. Như trên đã đề cập ở tất cả các nhĩm hộ đều ít quan tâm đến thơng
“ Giá rau nhiều khi xuống thấp lắm, được cĩ 500 đồng một kg bắp cải. Giá thỏa thuận với thương lái, bị ép giá cũng khơng làm gì được. Rau khơng cĩ nơi bảo quản thì chỉ cĩ đem làm thức ăn cho lợn thơi.”
tin về cầu thị trường. Đĩ là vấn đề tồn tại cần được khắc phục thơng qua nâng cao nhận thức của hộ sản xuất về tầm quan trọng cũng như kỹ năng tìm kiếm nguồn thơng tin này.
Thị trường đầu ra cịn hạn chế dẫn đến ứng xử của tất cả các nhĩm hộ được hỏi cách giải quyết khi giá đầu ra bị giảm mạnh là “chịu lỗ bán ra thị trường”. Đối với giá cả, tất cả ý kiến đều cho rằng “giá cả là do thương lái quyết định, chênh lệch cũng khơng nhiều. Vì nhiều nhà cùng bán cho một vài thương lái nên cũng phải thuận theo !”. Các thơng tin về giá cả họ cĩ được chủ yếu vẫn là từ chính những người thu mua, nguồn thơng tin khác như báo, tv, internet,… rất hạn chế. Vì vậy họ bị động khi đầu vào tăng. Khi thiếu thơng tin họ lại khơng dám đầu tư nhiều vào sản xuất. Nếu nắm được thơng tin và chủ động hơn, người dân sẽ mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, chủng loại rau cũng như khơng phụ thuộc giá vào thương lái.
Các kênh tiêu thụ rau an tồn của hộ nơng dân trên địa bàn xã Văn Đức
Quá trình tiêu thụ sản phẩm nĩi chung đĩng vai trị quyết định thu nhập cho người sản xuất. Đối với sản xuất rau cũng vậy, do rau xanh là loại thực phẩm được sử dụng hàng ngày nên khi càng chủ động lượng rau cung cấp ra thị trường thì hiệu quả kinh tế mang lại cho người sản xuất càng được nâng cao.
Ngồi việc sản xuất rau phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong xã, nguồn rau được sản xuất trên địa bàn xã Văn Đức cịn gĩp phần cung ứng cho người tiêu dùng ở TP. Hà Nội, thị trường TP. Hà Nội đã gĩp phần đáng kể cho sự phát triển cây rau màu thực phẩm của xã.
Trong quá trình điều tra các hình thức tiêu thụ sản phẩm RAT ở Văn Đức cho thấy sản phẩm RAT của xã được tiêu thụ ở các kênh như sau:
Kênh 1: Nhà sản xuất → Người tiêu dùng
Kênh 2: Nhà sản xuất → Người bán lẻ → Người tiêu dùng
Kênh 3: Nhà sản xuất → Người thu gom → Người bán lẻ → Người tiêu dùng
Kênh 4: Nhà sản xuất → Người bán buơn → Người bán lẻ → Người tiêu dùng (kênh chủ yếu)
Dưới đây là sơ đồ các kênh tiêu thụ RAT của các hộ nơng dân xã Văn Đức. Hộ nơng dân sản xuất RAT
75% 15%
5% 5%
( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Sơ đồ 4.2: Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm RAT xã Văn Đức
Qua sơ đồ trên ta thấy, hiện nay việc buơn bán rau trải qua nhiều trung gian: người thu gom mua rau tại ruộng về bỏ lại cho người bán buơn , người bán buơn phân phối cho người bán lẻ. Vì vậy, giá rau từ ruộng khi đến tay người tiêu dùng đã bị tăng thêm từ 30 – 40%, cĩ nghĩa là nơng dân bán rau giá rẻ mà người tiêu dùng lại mua giá cao. Theo kết quả điều tra các nhĩm hộ, hầu hết sản lượng rau an tồn Văn Đức bán buơn cho các thương lái chiếm đến 75 %. Hầu hết, rau an tồn của các hộ nơng dân Văn Đức đều được bán tại ruộng, số cịn lại thì bán trực tiếp cho người tiêu dùng, hoặc thơng qua người thu gom, người bán lẻ bán cho người tiêu dùng.
Theo đánh giá của các hộ nơng dân, thì với hình thức tiêu thụ này, các hộ nơng dân bớt đi được một cơng đoạn lớn là mang rau đi bán giống như nhiều năm trở về trước, ngay sau khi các hộ thu hoạch rau tại ruộng thì họ bán buơn rau luơn cho các thương lái. Tuy nhiên, với hình thức bán buơn như thế này, thì giá rau bán ra thấp hơn nhiều so với gía rau mà người tiêu dùng bỏ ra mua.
Riêng với 25ha rau hiện nay được liên kết với Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hương Cảnh để sản xuất theo quy trình VietGap (thực hành nơng nghiệp tốt cho sản phẩm rau và quả tươi Việt Nam), người trồng rau ở Văn Đức cĩ trách nhiệm ký hợp đồng sản xuất, bán sán phẩm với cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hương Cảnh và Hợp tác xã nơng nghiệp Văn Đức, cam kết thực hiện đúng việc sản xuất rau an tồn theo hướng VietGap. Ngồi ra, cơng ty cũng cĩ nhiều chính sách để phát triển rau trên địa bàn:
- Lo đầu vào và đầu ra cho người nơng dân - Quy trình chặt chẽ về thời vụ, kỹ thuật… - Cĩ hỗ trợ khi giá rau rẻ…
e) Chi phí sản xuất
Người bán buơn Người thu gom
Người bán lẻ Người bán lẻ
Người bán lẻ
Qua điều tra một số hộ sản xuất rau thường tại xã thì chi phí bỏ ra thấp hơn sản xuất rau an tồn. Rau an tồn sản xuất bỏ ra nhiều cơng lao động, chi phí phân bĩn cũng rất lớn.
Hộp 4.3: Sản xuất rau an tồn mất nhiều thời gian trong sản xuất