Giải pháp về chính sách phát triển sản xuất rau an tồn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 98 - 99)

VI. Một số chỉ tiêu

4.4.4.Giải pháp về chính sách phát triển sản xuất rau an tồn

b) Kết quả và hiệu quả theo hình thức tổ chức sản xuất sản một số giống rau an tồn

4.4.4.Giải pháp về chính sách phát triển sản xuất rau an tồn

* Chính sách hỗ trợ về vốn

Hiện nay, một số hộ nơng dân vay vốn nhưng khơng sử dụng vào sản xuất rau an tồn mà tiêu dùng với nhiều mục đích khác. Do đĩ, để nâng cao hiệu quả chính sách hỗ trợ vốn, huyện Gia Lâm và xã Văn Đức cần phối hợp thực hiện chính sách theo hướng mới. Theo đĩ, cĩ thể cho hộ vay theo hợp đồng nhưng đơn vị cấp vốn sẽ chi trả trực tiếp cho đơn vị cung cấp giống, phân, máy mĩc cho hộ. Cử cán bộ giám sát đối với các hộ vay và xử lý đối với các hộ vi phạm.

Các cấp, ngành của huyện, xã và các cơ quan cĩ liên quan cần coi trọng các chính sách hỗ trợ khuyến khích việc đầu tư sản xuất rau an tồn trên địa bàn xã hiệu quả hơn. Cần hỗ trợ kinh phí xây dựng nhà lưới để tránh dập nát, ngập úng do mưa bão và giảm cơn trùng phá hoại; cần cĩ chính sách về đất đai, thuế tín dụng, chính sách thương mại thị trường,.. Để thực hiện được điều đĩ các cấp, các ngành tập trung vào hồn thiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất và tiêu thụ RHC trên địa bàn thành phố Hà Nội và các thị trường lân cận.

Tiếp thu đầu tư và cĩ chính sách thỏa đáng cho các dự án lựa chọn thủ nghiệm các loại rau mới, đa dạng về chủng loại, rải vụ trong năm đáp ứng nhu cầu thị trường.

* Chính sách hỗ trợ thị trường

Thực tiễn cho thấy yếu tố về thị trường – chi phí đầu vào tăng đột biến, thị trường tiêu thụ hạn chế, hệ thống phân phối bán lẻ yếu, cơng tác truyền thơng kém dẫn đến giá đầu ra quá bấp bênh là rủi ro phổ biến và gây ra thiệt hại mà người dân trên địa bàn xã Văn Đức gặp phải trong quá trình sản xuất RAT. Vì vậy cần cĩ

những giải pháp hữu hiệu nhằm ổn định thị trường là điều tất yếu trong quá trình phát triển sản xuất RAT của xã. Trước hết là giải pháp về thơng tin nhằm giúp người dân chủ động trong việc ra quyết định của mình với mục đích giảm được tổn thất do biến động bất lợi về giá. Tiếp đến là giải pháp về hệ thống phân phối giúp ổn định thị trường tiêu thụ nhằm hạn chế hiện tượng giá đầu ra quá bấp bênh hoặc rớt giá vào thu hoạch chính vụ.

-Về thơng tin

+Cung cấp thơng tin về giá đầu vào đầu ra, khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất…trên các bản tin khuyến nơng, trang web khuyến nơng, báo Nơng nghiệp, đài phát thanh và truyền hình để nơng dân cĩ thêm thơng tin thị trường và định hướng trong sản xuất.

+ Hộ sản xuất cần chủ động tìm kiếm cập nhật thơng tin từ các nguồn đáng tin cậy về thời tiết, kỹ thuật sản xuất mới, đăc biệt là giá đầu vào cũng như giá bán. Đồng thời chú ý đến nguồn thơng tin quan trọng đĩ là cầu thị trường.

-Hệ thống phân phối

Theo nhiều chuyên gia thị trường, để tiêu thụ RAT ngồi việc đẩy mạnh cơng tác quảng bá, xúc tiến thương mại xây dựng hệ thống bán lẻ cho RAT là điều cần thiết. Mở các điểm bán hàng lưu động, ký hợp đồng với các siêu thị lớn cĩ uy tín nhằm tạo được niềm tin chi người tiêu dùng, đồng thời ổn định giá đầu ra cho người sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 98 - 99)