Tổ chức và chính sách khuyến khích sản xuất rau an tồn ở Australia

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 34)

nhập khẩu 272 triệu USD rau, quả tươi và 648 triệu USD rau, quả chế biến.

2.2.1.1.2. Tổ chức và chính sách khuyến khích sản xuất rau an tồn ởAustralia Australia

Để phát triển ngành làm vườn, Australia đã xây dựng chính sách 3 điểm: - Cải thiện mức lãi trong thu nhập của nơng dân

- Tăng cường sức cạnh tranh của mặt hàng rau, hoa, quả - Nâng cao tính bền vững của ngành làm vườn

Để triển khai 3 điểm nĩi trên, Nhà nước Australia đã cĩ sáng kiến tổ chức nhiều cơ quan hỗ trợ về nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tiếp thị, kiểm dịch… để tạo sự đồng bộ trong dây chuyền sản xuất. Cơ quan làm vườn HAL (Horticulture Australia Limited) cĩ trách nhiệm xây dựng chiến lược và định hướng phát triển cho tồn ngành; cơ quan Nghiên cứu và phát triển kỹ nghệ nơng thơn RIRDC (Rural Industries Research and Development Corporation) xét duyệt và hỗ trợ tài chính cho những đề án nghiên cứu về rau, hoa, quả sát với chiến lược mà HAL đã đề ra; Hội đồng Tiếp thị rau, hoa, quả HAMC (Horticultural Market Access Committee) đề ra chế độ ưu tiên trong việc tìm kiếm thị trường cho ngành hàng nào đang là trọng tâm của chiến lược phát triển; cơ quan Kiểm dịch và thanh tra AQIS (Australian quarantine and Inspection Service) vừa ra nơi cung cấp thơng tin về chế độ kiểm dịch SPS của thị trường xuất khẩu vừa đảm nhiệm dịch vụ thanh tra, kiểm dịch cho hàng xuất khẩu. Nhờ cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, bộ, ngành với các hiệp hội tư nhân, ngành làm vườn Australia đã đáp ứng tương đối tốt tình hình thực tế, tạo một mạng lưới nghiên cứu và sản xuất khít khao từ a đến z, ít bị lãng phí về nhân sự và tài chính. Hình thức tổ chức này mang lại hiệu quả cao, đồng thời làm cho các nhà đầu tư yên tâm hợp tác [8].

Để triển khai 3 điểm nĩi trên, Nhà nước Australia đã cĩ sáng kiến tổ chức nhiều cơ quan hỗ trợ về nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tiếp thị, kiểm dịch… để tạo sự đồng bộ trong dây chuyền sản xuất. Cơ quan làm vườn HAL (Horticulture Australia Limited) cĩ trách nhiệm xây dựng chiến lược và định hướng phát triển cho tồn ngành; cơ quan Nghiên cứu và phát triển kỹ nghệ nơng thơn RIRDC (Rural Industries Research and Development Corporation) xét duyệt và hỗ trợ tài chính cho những đề án nghiên cứu về rau, hoa, quả sát với chiến lược mà HAL đã đề ra; Hội đồng Tiếp thị rau, hoa, quả HAMC (Horticultural Market Access Committee) đề ra chế độ ưu tiên trong việc tìm kiếm thị trường cho ngành hàng nào đang là trọng tâm của chiến lược phát triển; cơ quan Kiểm dịch và thanh tra AQIS (Australian quarantine and Inspection Service) vừa ra nơi cung cấp thơng tin về chế độ kiểm dịch SPS của thị trường xuất khẩu vừa đảm nhiệm dịch vụ thanh tra, kiểm dịch cho hàng xuất khẩu. Nhờ cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, bộ, ngành với các hiệp hội tư nhân, ngành làm vườn Australia đã đáp ứng tương đối tốt tình hình thực tế, tạo một mạng lưới nghiên cứu và sản xuất khít khao từ a đến z, ít bị lãng phí về nhân sự và tài chính. Hình thức tổ chức này mang lại hiệu quả cao, đồng thời làm cho các nhà đầu tư yên tâm hợp tác [8]. Excellence) để nghiên cứu những cơng nghệ cao nhằm xây dựng mơ hình giải quyết dứt điểm từng loại cây, con, từ khâu chọn giống, canh tác, thu hoạc, tiếp thị, đặc

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w