Nhĩm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 85 - 91)

VI. Một số chỉ tiêu

b) Kết quả và hiệu quả theo hình thức tổ chức sản xuất sản một số giống rau an tồn

4.3.1.2. Nhĩm nhân tố ảnh hưởng gián tiếp

a) Trình độ của người sản xuất

Đối với giai đoạn đầu của sản xuất rau an tồn, lao động là yếu tố quyết định kết quả và sự tồn tại của mơ hình.

Sản xuất rau an tồn địi hỏi sự thay đổi cơ bản trong phương pháp canh tác, yêu cầu người nơng dân phải thay đổi cơ bản trong phương thức canh tác, yêu cầu người nơng dân phải thay đổi trước hết từ tập quán canh tác truyền thống lâu đời, đĩ là tập quán sử dụng phân bĩn hĩa học để cung cấp dinh dưỡng cho cây, thấy cây, “thấy cây chậm lớn là bĩn” hay là việc “phun thêm cho chắc” (IFPR, 2002) trong bảo vệ thực vật; tiếp đĩ là khả năng tiếp nhận và vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Như vậy, yêu cầu họ phải đủ trình độ để hiểu bản chất sự phát triển của cây rau và sự vận động của nĩ trong hệ sinh thái, quy trình tích lũy dinh dưỡng trong tự nhiên; hiểu rõ đặc tính của các loại sâu bệnh để áp dụng các biện pháp dẫn dụ và thiên địch…Do đĩ, người sản xuất phải hiểu được ý nghĩa, mục đích, lợi ích của canh tác an tồn, đồng thời phải tiếp nhận được tri thức mới.

Bảng 4.8: Kinh nghiệm trồng rau và trình độ văn hĩa của các nhĩm hộ nơng dân

Chỉ tiêu Nhĩm I Nhĩm II Nhĩm III

Số hộ % Số hộ % Số hộ %

1. Tổng số hộ 30 20 10

“ Tơi thấy sản xuất rau an tồn tốn nhiều cơng lao động và rất vất vả suốt ngày phải ra đồng trừ khi những ngày bận khơng ra được, vào vụ chính phải làm 12 tiếng cịn những ngày bình thường khác thì 8 tiếng từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch. Nếu ngày nào mà chúng tơi khơng ra ruộng, hơm sau ra thì đã thấy cỏ mọc xanh rờn rồi”.

- Từ 10 đến 20 năm 17 56.67 11 55 1 10 - Trên 20 năm 2 6.67 0 0 0 0 3. Trình độ văn hĩa - Đại học 4 13.33 1 5 2 20 - Cao đẳng 3 10 2 10 1 10 - Trung cấp 9 30 7 35 3 30 - Sơ cấp 14 46.67 10 50 4 40

4. Số hộ tham gia tập huấn 23 76.67 14 70 6 60

Bảng trên cho thấy kinh nghiệm sản xuất và trình độ văn hĩa của các hộ nơng dân tham gia sản xuất RAT. Cĩ thể thấy được số năm sản xuất của nhĩm hộ I và II là từ 10 đến 20 năm. Kinh nghiệm sản xuất của nhĩm III chủ yếu dưới 10 năm. Đa phần người sản xuất của cả ba nhĩm hộ cĩ trình độ văn hĩa trung, sơ cấp. Số hộ tham gia tập huấn khá cao, trên 60% ở cả 3 nhĩm hộ. Các hộ sản xuất tham gia các lớp tập huấn sẽ nắm bắt rõ kỹ thuật và mức độ áp dụng vào thực tế sản xuất cũng cao hơn.

b) Cơ chế chính sách của Nhà nước

Để phát triển rau an tồn, trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của HĐND, UBND TP Hà Nội, huyện ủy, UBND huyện Gia Lâm, xã Văn Đức đã triển khai theo các nghị quyết, nghị định sau:

Quyết định 107/2008QĐ-TTg về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất chế biến tiêu thụ rau quả an tồn đến năm 2015, theo đĩ, người sản xuất rau an tồn được hỗ trợ vay vốn, chuyển đổi diện tích đất sản xuất để thành lập vùng sản xuất rau an tồn.

Theo “ Đề án sản xuất và tiêu thụ rau an tồn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009-2015” của UBND TP Hà Nội ban hành năm 2009, Văn Đức là một trong những địa phương được lựa chọn để xây dựng vùng sản xuất rau an tồn đầu tiên của TP Hà Nội và tới năm 2015, sẽ trở thành vùng trọng điểm sản xuất, cung ứng RAT cho phía Nam Hà Nội.

Quyết định số 104/2009/QĐ-UBND ngày 24/09/2009 ban hành “Quy định về quản lý sản xuất và kinh doanh rau an tồn trên địa bàn thành phố Hà Nội” [14]. Quy định này quy định về điều kiện và chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT, thanh tra kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất, sơ chế, kinh doanh RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Theo đĩ, người sản xuất phải tuân thủ những quy định về điều kiện sản xuất rau, quả an tồn như nhân lực, đất trồng, nước tưới và quy

Căn cứ vào đề án sản xuất và tiêu thụ rau an tồn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 – 2015: Đề án đã xác định rõ mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể về sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn thành thành phố, trong đĩ Gia Lâm là một trong những địa phương đi đầu về sản xuất và tiêu thụ RAT.

Mục tiêu chung: Phát huy cĩ hiệu quả lợi thế và nguồn lực của thành phố, tập trung chỉ đạo nhằm hình thành và phát triển các vùng chuyên sản xuất RAT quy mơ tập trung, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu RAT của thành phố, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng; Động viên, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, hộ nơng dân đầu tư cho sản xuất, chế biến, kinh doanh RAT, nâng cao năng suất, chất lượng RAT, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người sản xuất.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: Tiếp tục duy trì và mở rộng diện tích rau lên 12.000 – 12.500 ha. Phát triển diện tích RAT ở những vùng sản xuất tập trung, phấn đấu 5.000 đến 5.500 ha, năng suất trung bình 20 tấn/ha/vụ, sản lượng 320.000 – 325.000 tấn/năm. Diện tích rau cịn lại sẽ được thực hiện bằng các biện pháp kỹ thuật và phân cơng cán bộ quản lý, giám sát theo quy trình sản xuất RAT

Theo đĩ các nhiệm vụ và giải pháp cần phải thực hiện là:

- Lập quy hoạch các vùng sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ RAT.

- Hỗ trợ đầu tư, xây dựng hình thành các vùng sản xuất RAT tập trung và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất RAT.

- Xây dựng, phát triển cơ sở sơ chế, chợ đầu mối và mạng lưới tiêu thụ RAT.

- Tăng cường cơng tác quản lý chất lượng RAT.

- Tuyên truyền, xúc tiến thương mại thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ RAT. - Xây dựng và phát triển các hợp tác xã, các hiệp hội sản xuất, tiêu thụ RAT.

Quá trình thực hiện chính sách phát triển RAT tại xã được phổ biến đến các hộ sản xuất thơng qua nhiều kênh thơng tin khác nhau gồm từ cán bộ chính quyền địa phương, HTX DVNN, các phương tiện thơng tin đại chúng như loa đài bảng tin...UBND xã phối hợp với HTX thực hiển chuẩn bị các nguồn lực để thực hiện chính

UBND TP Hà Nội - Sở Nơng nghiệp,chi cục BVTV, trung tâm khuyến nơng thành phố UBND huyện Gia Lâm - Phịng Kinh tế, Trạm BVTV, Trạm khuyến nơng, hội nơng dân

UBND xã Văn Đức - HTX DVNN, cán bộ khuyến nơng, cán bộ BVTV Đội, nhĩm sản xuất

Hộ sản xuất RAT

điều kiện thiết yếu phục vụ cho sản xuất. Để thực hiện chính sách đạt được kết quả đĩ, cần phân cấp trách nhiệm cụ thể cho từng ban ngành, được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4.3: Bộ máy tổ chức thực hiện chính sách phát triển RAT

Trong sơ đồ trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan như sau:

UBND thành phố: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm thực hiện đề án, kiểm tra đơn đốc việc thực hiện đề án ở các quận, huyện, cơ sở, sơ tổng kết việc thực hiện đề án, đề xuất điều chỉnh các mục tiêu, các nội dung và các cơ chế hỗ trợ đầu tư khi cần thiết trong quá trình thực hiện đề án.

Sở NN & PTNT: Chỉ đạo và kiểm tra giám sát, sơ chế, chế biến và tiêu thụ RAT. Phối hợp các sở, ngành và UBND quận, huyện, thành phố trực thuộc tham mưu cho Ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện đề án hàng năm, báo cáo UBND thành phố phê duyệt cho thực hiện.

Trên địa bàn huyện: Phịng kế hoạch, phịng Kinh tế được UBND huyện giao tham mưu trong cơng tác quản lý Nhà nước và chỉ đạo thực hiện các văn bản chính sách của huyện, chỉ đạo sản xuất RAT, Trạm BVTV huyện tham gia tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật, giám sát việc thực hiện quy trình kĩ thuật sản xuất RAT, Hội nơng dân huyện phối hợp cùng các hội nơng dân cơ sở tổ chức tuyen truyền, chuyển giao kĩ thuật sản xuất RAT tới người nơng dân.

Trên địa bàn xã: UBND xã giao cho HTX DVNN chịu trách nhiệm quản lý và tiêu thụ RAT trên địa bàn xã. Đây là cơ quan trực tiếp thực hiện chính sách tại địa phương.

- Giám sát và thường xuyên tổ chức giám sát việc nơng dân sử dugnj thuốc BVTV cho sản xuất nơng nghiệp, kiên quyết xử lý các hộ vi phạm, sẵn sàng hủy bỏ lơ sản phẩm khơng đạt chất lượng.

- Mở cửa hàng cung ứng vật tư nơng nghiệp như thuốc BVTV, phân bĩn... - Mở các lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất RAT cho các hộ sản xuất rau...

c) Vốn

Khác với sản xuất thơng thường, sản xuất rau an tồn gắn chặt với điều kiện sinh thái bản địa, khơng cho phép sự tác động của biện pháp khoa học lên sự sinh trưởng, phát triển cây rau. Do đĩ, đối với chi phí cố định thì người sản xuất cần một lượng vốn lớn đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất như nhà lưới, nhà kính (ngăn chặn cơn trùng xâm nhập, điều hịa nhiệt độ, ánh sáng,…), hệ thống thủy lợi và hạ tầng khác; đối với chi phí lưu động, tập trung ở chi phí phân ủ để cung cấp dinh dưỡng cho cây, trong khi canh tác thơng thường dành phần lớn chi phí cho phân hĩa học và thuốc bảo vệ thực vật hĩa học, điều này dẫn đến thời điểm huy động vốn cho sản xuất an tồn cũng cĩ sự khác biệt, tập trung chủ yếu vào giai đoạn đầu của chu kỳ sản xuất (thời điểm ủ phân và chuẩn bị giống).

Bảng 4.9: Nguồn vốn đầu tư sản xuất rau an tồn của các hộ điều tra

ĐVT: nghìn đồng Diễn giải Nhĩ m I Nhĩ m II Nhĩ m III nhĩmI/nhĩm III (lần) nhĩmII/nhĩ mIII(lần) nhĩmI/nhĩm II (lần) 1. Vốn tự 2.34 0 2.230 1.422 1,65 1,36 1,05 2. Vốn đi vay - Khơng chính thống - - - - - Chính thống - - - - - - -Hội nơng dân 5.50 0 4.420 3.400 1,62 1,30 1,24 Tổng 7.84 6.650 4.820 1,63 1,38 1,18

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Vốn tự cĩ của các nhĩm hộ trung bình lần lượt là nhĩm I cĩ 2,34 triệu đồng; nhĩm II cĩ 2,23 triệu đồng và nhĩm III cĩ 1,42 triệu đồng. Vốn tự cĩ của nhĩm I cao hơn của nhĩm II 1,05 lần.Vốn tự cĩ của nhĩm I và II cao hơn của nhĩm III lần lượt là 1,36 và 1,65. lầnHầu như các nhĩm sản xuất rau an tồn đều vay của hội nơng dân để phục vụ cho quá trình sản xuất của mình. Nhĩm I trung bình mỗi hộ vay 5,5 triệu đồng, Nhĩm II vay là 4,42 triệu đồng và Nhĩm III vay là 3,4 triệu đồng với lãi suất trung bình là 0,3-0,4%/tháng. Tổng vốn của nhĩm I và II lần lượt là 7,84 và 6,65 triệu đồng cao hơn so với nhĩm III. Tổng vốn của nhĩm I cao hơn nhĩm II 1,18 lần. Tổng vốn của nhĩm I và II cao hơn của nhĩm III là 1,63 và 1,38 lần.

Hộp 4.4: Tốn nhiều chi chi phí về phân bĩn và giống

Đầu tư và chi phí để sản xuất các loại rau an tồn là khá cao.Chi phí giống cho sản xuất RAT cao hơn từ 2 – 3 lần so với sản xuất rau thường. Các hộ gia đình thường dung các loại phân bĩn: đạm urê, phân chuồng ủ hoai, lân, NPK và kali, tuy nhiên cĩ một số hộ gia đình trong quá trình sản xuất khơng dùng Kali để bĩn cho cây. Chi phí cho phân bĩn cũng khá cao.Chi phí thuốc BVTV chiếm tỷ lệ thấp hơn. Ngồi các khoản chi phí kể trên thì cịn cĩ các khoản chi phí khác như là: tiền thuê đất, vay vốn để đầu tư sản xuất hay khấu hao tài sản cố định.

Trên thực tế, hầu hết các hộ nơng dân được điều tra đều khẳng định rằng vốn là khâu quan trọng nhất cho quá trình sản xuất RAT. Qua điều tra khảo sát các hộ nơng dân ở Văn Đức, số tiền ngân hàng cho vay cịn rất ít và thời gian cho vay ngắn. Cộng thêm điều kiện các hộ cần cĩ tài sản thế chấp lớn hơn thực tế các hộ cĩ thể đáp ứng nhiều, vì vậy phần lớn các hộ sản xuất dựa vào nguồn vốn tự cĩ, vốn vay rất ít, nên khĩ cĩ thể mở rộng quy mơ sản xuất.

Hơp 4.5: Bất cập trong vay vốn

Hiện nay, ngân hàng cũng đã hộ trợ cho chúng tơi vay vốn để đầu tư cho sản xuất, nhưng vẫn cịn nhiều bất cập lắm, số lượng vốn vay thì khơng cao mà thời hạn vay vốn thì ngắn mà lại cịn bắt chúng tơi thế chấp nữa.

“Rau an tồn đã tốn nhiều cơng lao động mà vốn bỏ ra cũng lớn hơn nhiều so với rau thường. Trong khi đĩ, gia rau an tồn cĩ khi cịn thấp hơn cả rau thường bán ngồi chợ vì khơng làm sao cho người tiêu dùng tin tưởng được nguơn gốc.

Theo ý kiến của chị Hồ Thị Thao thơn Chử Xá

Điểm mạnh

1. Nơng dân cĩ kinh nghiệm trồng rau, cần cù, chịu khĩ

2. Điều kiện đất đai màu mở, phù hợp sản xuất rau màu

3. Đa dạng, phong phú chủng loại 4.Hiệu quả sản xuất cao

5. Nguồn giống chất lượng

6. Được sự quan tâm, giúp đỡ của các ngành chức năng

7. Mức độ quan tâm và ý thức tiêu dùng RAT của người dân đã nâng lên

1. Kinh nghiệm trồng rau an tồn thấp 2. Diện tích trồng rau/hộ nhỏ, manh mún

3. Chưa áp dụng nghiêm quy trình sản xuất, ghi chép nhật ký đồng ruộng cịn hạn chế

4. CSHT hạn chế, ảnh hưởng vận chuyển sản phẩm

5. Khơng cĩ cơ sở sơ chế rau an tồn

6. Điều kiện vệ sinh của các điểm thu mua kém

Cơ hội

1. Nhu cầu rau ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, đặc biệt là thị trường TP.Hà Nội

2. Định hướng phát triển sản xuất của Nhà nước chú trọng đến sản xuất rau an tồn 3. Chi cục BVTV đánh giá Văn Đức là vùng trồng RAT trọng điểm

4. Sản xuất RAT Văn Đức cĩ sự liên kết hiệu quả “3 nhà”, Chi cục BVTV chỉ đạo trực tiếp, hỗ trợ chuyển giao kĩ thuật

Kết hợp S - O

Tiếp tục phát triển sản xuất RAT theo quy hoạch, củng cố nâng cao các mơ hình SX hiện cĩ nhằm phát huy tối đa lợi thế và nâng cao chất lượng sản phẩm

- Tổ chức xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu sản phẩm RAT

- Tăng thơng tin tuyên truyền về kiến thức tiêu dùng sản phẩm đảm bảo VSATTP T

- Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất và rau tiêu thụ trên thị trường. - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng

Thách thức

1. Rào cản từ quy định về điều kiện sản xuất kinh doanh RAT

2. Nơng dân cịn sử dụng nhiều phân bĩn hĩa học, thuốc BVTV trong SX

3.Chi phí đầu vào sản xuất RAT ngày càng tăng, giá đầu ra lại bấp bênh.

4. Mức vốn vay ngân hàng và hỗ trợ của

Kết hợp S - T

- Tăng cường hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT

- Cĩ chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh RAT

- Hỗ trợ xây dựng xưởng sơ chế, đĩng gĩi, nhà kho bảo quản sản phẩm

- Rà sốt, điều chỉnh các quy định về điều kiện sản xuất kinh doanh sản phẩm an tồn phù hợp với từng đối tượng cụ thể

- Hộ sản xuất cần phải tuân thủ nghiêm các quy định về sử dụng phân bĩn, thuốc trừ sâu, thuốc BVTV, tăng cường sử dụng các chế phẩm sinh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w