KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 103 - 105)

- Kết hợp giữa Nhà nước và doanh nghiệp bảo hiểm tư nhân Đây là mơ hình

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Rau xanh là thực phẩm thiết yếu cung cấp dinh dưỡng cho con người. Xã hội ngày càng phát triển, vấn đề sức khỏe ngày càng quan trọng do đĩ yêu cầu về vấn đề an tồn thực phẩm nĩi chung, rau an tồn nĩi riêng càng cần được chú trọng. Sản xuất rau an tồn khơng những mang lại hiệu quả cao cho người sản xuất mà cịn mang lại quyền lợi cho người tiêu dùng, gĩp phần cải thiện mơi trường sinh thái, giải quyết cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động… Qua nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất rau an tồn của các hộ nơng dân ở xã Văn Đức ta thấy hiệu quả thu được từ việc sản xuất rau an tồn khá cao. Điều đĩ do sự tác động khác nhau của các yếu tố tự nhiên, xã hội đến năng suất rau và do mức đầu tư chi phí cho các giống rau giữa các nhĩm hộ khác nhau.

Qua quá trình điều tra, phỏng vấn, kết hợp với nguồn số liệu thứ cấp của HTX – DV – NN, ban thống kê xã và xử lý, phân tích số liệu về sản xuất và tiêu thụ RAT của các hộ nơng dân trên địa bàn xã Văn Đức ta thấy được sự phát triển của sản xuất RAT tại đây.

Điều kiện tự nhiên của xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa phù hợp với sự sinh trưởng và phát triển của rau an tồn. Hộ nơng dân ở đây cần cù, chịu khĩ, cĩ kinh nghiệm trong sản xuất và hàng năm tham gia nhiều khĩa tập huấn về sản xuất rau an tồn. Tuy nhiên, người sản xuất cịn hạn chế, khĩ khăn trong việc tiếp thu tiến bộ kỹ thuật mới.

Diện tích, sản lượng rau an tồn của xã cĩ xu hướng tăng lên bình quân qua 3 năm diện tích gieo trồng rau an tồn của xã tăng 8 -11%. Đây là kết quả chưa thật sự cao song rất đáng khích lệ các hộ nơng dân xã cần cĩ biện pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu quả cho nơng hộ.

Chất lượng rau an tồn của xã thì cĩ một số yếu tố chưa đảm bảo rau an tồn nhưng ngày càng được nâng cao do cơng tác khuyến nơng quan tâm đến việc tập huấn và hướng dẫn quy trình sản xuất rau an tồn cho hộ nơng dân. Vấn đề đặt ra người sản xuất phải thường xuyên áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, áp dụng đúng quy trình trồng rau an tồn để nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Chi phí sản xuất rau an tồn nĩi chung cao hơn rau thường. Nhưng chênh lệch giá bán rau an tồn và rau thường là chưa vượt trội. Vì vậy, hiệu quả an tồn cĩ cao hơn nhưng cần phải phát huy nữa, khai thác hết lợi thế và khả năng để hiệu quả cây rau an tồn ngày một cao hơn và thu nhập của các hộ sản xuất rau an tồn được nâng cao, đời sống được cải thiện hơn nữa.

Các thời vụ, giá bán rau an tồn lại thấp thêm vào đĩ do điều kiện tự nhiên và thị trường khơng ổn định nên các hộ cịn đắn đo đầu tư vào sản xuất.

Do chất lượng cuộc sống hàng ngày càng cao nên nhu cầu rau an tồn cĩ xu hướng tăng lên trong khi cơ chế chính sách của Nhà nước chưa được quan tâm nhiều đến việc sản xuất rau an tồn nhất là khâu tiêu thụ.

Trên thực tế cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ RAT như yếu tố về tự nhiên, yếu tố về thị trường, cơ chế chính sách cuả Nhà nước, hay các yếu tố về kinh tế, xã hội và các yếu tố về kĩ thuật.

Từ đĩ chúng tơi đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ RAT của hộ nơng dân trên địa bàn xã bằng nhĩm giải pháp cơ chế chính sách hỗ trợ về vốn, thị trường, giải pháp về quy hoạch mặt bằng diện tích sản xuất hay nâng cao trình độ lao động để tạo nên sự chuyển biến từ trong nhận thức đến hành động cũng như những giải pháp ổn định thị trường về tiêu thụ như tuyên truyền phổ biến thơng tin, đầu tư cơ sở vật chất hay xây dựng bảo hiểm nơng nghiệp để tránh nhưng rủi ro mà các hộ nơng dân gặp phải trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ... Đặc biệt là giải pháp tăng cường huy động các nguồn lực như vốn, giống, kĩ thuật cho phát triển sản xuất rau an tồn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn tại xã Văn Đức – huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội (Trang 103 - 105)