- Kỹ năng: HS biết vận dụng định lý vào
2. Số đo cung
- Kiến thức: HS hiểu được cỏc định
nghĩa về số đo cung.
- Kỹ năng: HS biết tớnh số đo cung qua
số đo gúc ở tõm.
GV giới thiệu định nghĩa về số đo cung và cho HS đọc lại định nghĩa SGK/67. GV: a. Đo gúc ở tõm ở h.1a rồi điền vào chỗ trống: AễB = ...?
sđ ẳAmB = ... ?
b. Tỡm số đo cung AnB ở h.2 SGK. Nờu cỏch tỡm.
HĐ 3: 3. So sỏnh 2 cung:
- Kiến thức: HS hiểu được định lý so
sỏnh hai cung
- Kỹ năng: HS biết vận dụng định lý vào
so sỏnh hai cung.
GV yờu cầu HS đọc phần 3 SGK/68 và trả lời cỏc cõu hỏi.
a. Thế nào là 2 cung bằng nhau. Núi cỏch ký hiệu 2 cung bằng nhau.
b. Trong 1 đường trũn, cung lớn hơn khi nào?
GV nhấn mạnh: việc so sỏnh 2 cung theo số đo chỉ được xột trong 1 đường trũn hoặc 2 đường trũn bằng nhau.
1. Gúc ở tõm:
Định nghĩa: Gúc cú đỉnh trựng với tõm
đường trũn được gọi là gúc ở tõm.
- số đo (độ) của gúc ở tõm lớn hơn 00 và nhỏ hơn hoặc bằng 1800. Hỡnh 1a Hỡnh 1b α = AễB là gúc ở tõm. Gúc ở tõm COD B m
A là cung bị chắn chắn cung nửa
Bm m
A là cung nhỏ. đường trũn (O).
Bn n
A là cung lớn.
2. Số đo cung
Định nghĩa:
Số đo cung nhỏ bằng số đo gúc ở tõm chắn cung đú.
Số đo của cung lớn bằng hiệu số giữa 3600 và số đo nhỏ ( cú chung 2 mỳt với cung lớn)
Số đo nửa đường trũn bằng 1800. Kớ hiệu: SGK. Hỡnh 2: số đo ẳAmB = 1000 sđẳAnB = 3600-1000 = 2600 Chỳ ý: SGK. 3. So sỏnh hai cung:
* ĐỊNH Lí: Trong một đường trũn hay hai đường trũn bằng nhau:
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chỳng cú số đo (độ) bằng nhau.
Trong 2 cung, cung lớn hơn cú số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Kớ hiệu : SGK. ?1. Giải: ằAB=CDằ m α O A O C B D D C B A n m 100° O A B
HĐ 4: Khi nào thỡ sđAB = sđAC+sđ CB
- Kiến thức: HS hiểu được định lý và biết
cm.
- GV cho HS đọc mục 4 SGK/68.
GV cho HS vẽ hỡnh 3 vào vở và diễn đạt hệ thức sau bằng ký hiệu :
Số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB