II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ, phấn màu, cho bài tập trước.
- HS: giải cỏc bài tập trước, thước, compa, cỏc bài tập và ụn cỏc định lý.
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra: 1. Kiểm tra:
HS 1: Phỏt biểu và chứng minh định lý so sỏnh đường đường kớnh và dõy của đường trũn.
HS 2: Phỏt biểu định lý đường vuụng gúc với một dõy. Vẽ hỡnh ghi giả thiết, kết luận.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trũ Ghi bảng Bài 10/sgk
HS đọc đề vẽ hỡnh, ghi GT, KL HS nờu hướng giải bài tập.
Gợi mở: Hóy nhắc lại định lý trong bài tập 3 trang 10 SGK.
∆ABC vuụng tại A cú tớnh chất gỡ ? ( Ba đỉnh A, B, C ) cựng nằm trờn đường trũn đường kớnh BC). Tronh hỡnh vẽ cỏc điểm B, E, D, C cú tớnh chất gỡ ? Cú 3 điểm nào là 3 đỉnh của tam giỏc vuụng khụng ? Vuụng tại đõu ? Như vậy, 3 điểm đú nằm trờn đường trũn nào ?
HS chứng minh, lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại.
Bài 11/sgk.
GV yờu cầu HS đọc đề và nờu cỏch vẽ hỡnh.
HS nờu hướng giải.
GV gợi ý HS: kẻ OM ⊥ CD.
HS c/m theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 10/sgk
a. Gọi O là trung điểm của BC. Suy ra: Đường trũn tõm O đường kớnh BC là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc BCD
(vỡ ∆BCD vuụng tại D). Tương tự: đường trũn tõm O đường kớnhBC là đường trũn ngoại tiếp tam giỏc BCE.
Suy ra: Bốn điểm B, E, C, D cựng nằm trờn một đường trũn đường kớnh BC. b. Chứng minh DE < BC
Ta cú: ED là dõy của đường trũn đường kớnh BC
( theo cõu a)
ED khụng đi qua tõm ( vỡ BD, CE là 2 đường cao của ∆ ABC ).
Suy ra: DE < BC ( tớnh chất đường kớnh và
dõy cung ).
Bài 11/sgk.
GT: Cho (o). AB : đường kớnh. A
B
CD D
OM ⊥ CD ⇒ ? ( CM = MD ) Để c/m CH = DK ta cần c/m gỡ nữa. cú nhận xột gỡ về tứ giỏc AHKD. HS trỡnh bày chứng minh. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại Bài 18SBT
Cho (O) bỏn kớnh OA = 3cm. Dõy BC ⊥
OA tại trung điểm của OA. Tớnh BC. GV: ta biết những độ dài nào?
Tớnh BC ? HS giải. Lớp nhận xột. GV hoàn chỉnh lại
GV hỏi thờm cõu hỏi bổ sung. c/m OC // AB. CD : dõy AH ⊥ CD BK ⊥ CD KL : CH = DK C/m: Kẻ OM ⊥ CD ⇒ MC = MD (đk ⊥ dõy) (1) Ta cú : AH // BK (cựng ⊥ CD)
⇒ AHBK là hỡnh thang vuụng
Cú: OA= OB OM // AH // BK ( cựng ⊥CD ) ⇒ MH = MK ( đl đg TB h.thang ) (2) Từ (1) (2) ⇒ HC = DK. Bài 18 .SBT Tớnh BC.
Gọi H là trung điểm của OA
⇒ OH = ẵ OA = 1,5 Chứng minh: Ta cú: BH2 = OB2 - OH2 (Pytago) = 9 - 2,25 = 6,75 BH = 6,75 BC = 2 BH (đk ⊥ dõy) BC = 2 6,75 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Xem lại cỏc bài tập đó giải. ễn 3 định lý.
- Giải bài tập 20 SBT/131. Giải bài toỏn /104 SGK.
V.Rút kinh nghiệm giờ dạy:... ...
Ký duyệt ,Ngày 16 thỏng 11 năm 2012
Tổ Trưởng
Bùi tiến lực
Ngày soạn:14/11/2012 Ngày dạy:... Lớp: 9A+9D
Tiết 24: LIấN HỆ GIỮA DÂY
I. MỤC TIấU :
-Kiến thức: Nắm được cỏc định lý về liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy
của một đường trũn.