- Mặc dù số lượng DNCN có xu hướng phát triển nhanh nhưng năng lực vận hành, quy mô đầu tư, khả năng tiếp thu công nghệ và chất lượng hoạt động của các DN này trên
3.1.3.3. Tăng dần tỷ trọng sản xuất bởi công nghệ hiện đại trong các doanh nghiệp có qui mô trung bình và lớn, giảm tỷ trọng sản xuất thủ công trong các doanh
nghiệp có qui mô trung bình và lớn, giảm tỷ trọng sản xuất thủ công trong các doanh nghiệp sản xuất qui mô nhỏ
Định hướng chung phát triển về qui mô công nghiệp tư nhân sẽ là “tiểu công nghiệp
phải tiến tới hiện đại, thủ công nghiệp phải ngày càng tinh xảo”. Đối với mặt hàng công nghiệp, tiểu công nghiệp:
Một số nhóm hàng ngành nghề có điều kiện sản xuất qui mô công nghiệp cần tập trung phát triển vào các DN qui mô vừa và lớn là, với giá trị dây chuyền đầu tư từ 5-10 triệu USD, doanh số hàng năm từ 50-200 tỷ đồng/năm, cụ thể là:
- Cán kéo thép xây dựng, tấm lợp kim loại, dây và cáp điện.
- Lắp ráp điện tử gia dụng, lắp ráp hàng điện lạnh, sản phẩm điện gia dụng. - Lắp ráp và sản xuất phụ tùng ô tô xe máy.
- Sản xuất sứ vệ sinh cao cấp. - Sản xuất các loại bao bì cao cấp.
- Sản xuất thiết bị điện, máy biến thế, động cơ. - Sản xuất bia hơi, nước giải khát.
- Sản xuất bánh kẹo cao cấp, sữa tiệt trùng. - Sản xuất dược phẩm.
Đối với các mặt hàng thủ công nghiệp:
Một số nhóm mặt hàng làm bằng tay dựa trên nòng cốt là các nghệ nhân và thợ giỏi sản xuất tại gia đình, nhất là các mặt hàng thủ công truyền thống dựa trên kinh nghiệm, tay nghề
khéo léo của người thợ, cần khuyến khích nâng cao giá trị thẩm mỹ và độ tinh xảo của sản phẩm, cụ thể là các sản phẩm:
- Hàng mỹ nghệ kim hoàn bao gồm các mặt hàng hàng vàng, bạc, đá quí - Hàng gốm sứ mỹ nghệ.
- Hàng chạm khảm gỗ. - Hàng thêu ren nghệ thuật. - Đồ đồng, đồ đá mỹ nghệ.
Khuyến khích các DN công nghiệp tư nhân mở rộng liên doanh liên kết với các DN công nghiệp khác trong và ngoại địa bàn Hà Nội. Tạo ra hệ thống liên kết nhiều tầng, đa dạng, có trình độ chuyên môn hoá và hiệp tác hoá cao.