VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục đích yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 9 (Trang 44)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:

VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ:

VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ Mục đích yêu cầu:

I/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh làm quen với kiểu chữ nét đều. - Học sinh biết cách vẽ màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều.

Phấn màu.

Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Ổn định: Cho HS hát.2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

MĐ: Giúp HS làm quen với kiểu chữ nét đều. HT: Nhóm

GV cho HS quan sát kiểu chữ nét đều và thảo luận theo nhóm:

- Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?

- Nét của mẫu chữ to hay nhỏ. Độ rộng của chữ có bằng nhau không?

- Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?. GV kết luận:

+ Các nét chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng hay hẹp.

+ Trong một dòng chữ có thể vẽ một màu hay hai màu, có màu nền hoặc không có màu nền..

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu.

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu. HT: Cả lớp

GV nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: + Tên dòng chữ.

+ Các con chữ, kiểu chữ.

Gợi ý để HS tìm màu và cách vẽ màu: + Chọn màu theo ý thích.

+ Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ.

+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. + Màu của dòng chữ phải đều.

GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.

Hoạt động 3: Thực hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MĐ: Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều. HT: Cá nhân

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài

Quan sát

Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét, bổ sung Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Quan sát

GV cho HS vẽ vào vở .

GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ. Chú ý: - Chọn màu theo ý thích.

- .Chọn 2 màu ( Chữ và nền ). - Không vẽ màu ra ngoài nét chữ.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

Dặn dò chuẩn bị bài học sau.

Thực hành vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe Quan sát bình đựng nước (Từ 18/01 đến 22/01/2010) VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ Mục đích yêu cầu:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cái bình đựng nước.

- Biết cách vẽ và vẽ được cái bình đựng nước. - Trang trí bình đựng nước theo ý thích.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm một số bình đựng nước có hình dáng, chất liệu, màu sắc , cách trang trí khác nhau.

Hình gợi ý cách vẽ.

Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Ổn định: Cho HS hát.2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

MĐ: Giúp HS biết về hình dáng, đặc điểm của bình đựng nước. HT: Cá nhân

GV giới thiệu một số bình đựng nước cho HS quan sát để nhận biết: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm, đáy. + Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau: - Có kiểu cao, kiểu thấp.

- Kiểu thân thẳng, thân cong.

- Kiểu miệng rộng hơn đáy,kiểu miệng và đáy rộng gần bằng nhau.

+ Bình đựng nước làm bằng các chất liệu khác nhau ( gốm, sứ, thuỷ tinh, nhựa…).

+ Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú: - Có bình một màu, có bình nhiều màu.

- Có bình trong suốt.

- Có bình vẽ hoạ tiết trang trí. GV nhận xét chung.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ bình đựng nước. HT: Cả lớp

GV đặt mẫu cho HS quan sát. GV gợi ý cho HS cách vẽ: + Phác khung hình bình đựng nước cho vừa với phần giấy (ước lượng chiều cao, chiều ngang ).

+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận ( miệng, thân, đáy, tay cầm..) + Vẽ nét chính.

Hát

Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài

Quan sát Trả lời câu hỏi Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát Lắng nghe

+ Vẽ hình chi tiết cho giống bình đựng nước.

+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình và vẽ đậm nhạt cho giống mẫu

+ Chọn màu và màu nền theo ý thích. GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Vẽ được bình đựng nước theo mẫu. HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào vở . GV lưu ý HS:

+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.

+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu, gợi ý vẽ hoạ tiết và vẽ màu.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

Dặn dò chuẩn bị bài học sau.

Quan sát Thực hành vào vở Lắng nghe Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe Lắng nghe

Quan sát tranh đề tài tự chọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Từ 25/01 đến 29/01/2010)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 9 (Trang 44)