0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 9 (Trang 40 -40 )

III/ Các hoạt động dạy học chủ yế u:

1/ Ổn định: Cho HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ:

VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘ

NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI I/ Mục đích yêu cầu:

- HS hiểu nội dung đề tài về ngày Tết, lễ hội của dân tộc. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội. - Học sinh thêm yêu quê hương đất nước.

II/ Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Sưu tầm một số tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội. Hình gợi ý cách vẽ.

Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1/ Ổn định: Cho HS hát.2/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Kiểm tra bài cũ:

GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS. GV nhận xét chung.

3/ Bài mới:

Giới thiệu

GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại

VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI

Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài:

MĐ: Giúp HS biết cách chọn đúng nộI dung. HT: Cá nhân

GV giới thiệu một số tranh HS quan sát để nhận biết: + Không khí ngày Tết, lễ hội tưng bừng náo nhiệt.

+ Ngày Tết và lễ hội ở mỗi vùng thường có các hoạt động: rước lễ, các trò chơi…

+ Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp nhờ màu sắc của cờ, hoa, quần áo .

GV nhận xét chung.

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ

MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh về đề tài ngày Tết, lễ hội. HT: Cả lớp

GV gợi ý cho HS chọn nội dung về ngày Tết hoặc lễ hội như: đi chúc Tết, đi chợ hoa, đi xem hội làng, rước đèn Trung Thu, các trò chơi dân gian như: đấu vật, múa rồng, múa lân, múa sư tử, thi bơi thuyền...

+ Tìm thêm các hình ảnh phụ. GV nêu câu hỏi:

+ Khi vẽ tranh ta cần chọn những hoạt dộng nào để vẽ. + Trong hoạt động đó hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ.

+ Chọn màu cho phù hợp. GV nhận xét chung.

GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.

Hoạt động 3: Thực hành

MĐ: Vẽ được tranh theo đề tài. HT: Cá nhân

GV cho HS vẽ vào vở .

GV theo dõi hướng dẫn HS chưa biết cách vẽ, chú ý đến cách vẽ hình, vẽ màu, tranh vẽ rõ nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Hát Dụng cụ học tập Lắng nghe Lắng nghe Nêu lại tựa bài

Quan sát Trả lời câu hỏi

Lắng nghe Nêu Lắng nghe Trả lời Lắng nghe Quan sát Thực hành vào vở Lắng nghe

GV cho HS trình bày sản phẩm. Cho HS nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

Dặn dò chuẩn bị bài học sau.

Trình bày sản phẩm Nhận xét, đánh giá Lắng nghe

Lắng nghe

Quan sát các loại tượng

(Từ 04/01 đến 08/01/2010)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 9 (Trang 40 -40 )

×