Viết tường trình thí nghiệm: 5p

Một phần của tài liệu GA hoa 9 ki 2 (Trang 49)

TT Nội dung thí nghiệm (cách làm)

Hiện tượng Giải thích, viết PTPƯ

4. HS thu hồi hóa chất và dọn dẹp vệ sinh. 5p

    

Ngày giảng:9A / / / Ngày giảng:9B / / /

Tiết 53 KIỂM TRA

Câu1.(1, 5đ)

Viết phương trình hóa học chứng minh metan và ben zen đều tham gia phản ứng thế.?

Câu 2. (1,0 đ)

Viết phương trình hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau. NaHCO3 →(1) Na2CO3 →(2) NaCl

Câu 3.(1,5đ)

Viết công thức cấu tạo mạch thẳng của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C3H6, C3H4.

Câu 4.(2đ)

Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn:C2H2,HCl,Cl2 .Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các khí trên:(dụng cụ,hóa chất coi như vừa đủ).Viết PTHH nếu có.

Câu 5.(4 đ)

Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khí Etilen (điều kiện tiêu chuẩn ). a,Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí trên? b, Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng ?

c, Dẫn toàn bộ sản phẩn cháy qua bình đựng 33,6 gam dung dịch KOH 25%. Tính khối lượng muối tạo thành?

( Biết: C = 12 , H = 1 , O = 16 , K = 39 )

Sơ lược đáp án Điểm

Câu1. CH4 (k) + Cl2 (k) →anh s¸ng CH3Cl (k) + HCl (k) C6H6 ( l) + Br2( l) o Fe t → C6H5Br (l) + HBr( h) (0,75đ) (0,75đ) Câu2 NaHCO3(dd) + NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O(l) Na2CO3 (dd) + HCl(dd) → 2 NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) (0,5đ) (0,5đ) Câu 3 (C3H6) CH2 = CH - CH3 (C3H4) CH ≡ C - CH3 CH2 = C = CH2 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Câu 4

Nờu được cỏch dựng quỳ tớm ẩm nhận biết HCl quỳ chuyển màu đỏ và Cl2 quỳ chuyển màu đỏ sau đú bị mất màu

Nờu được cỏch dựng dd Br2 để nhận biết C2H4

Cl2 + H2O  HClO + HCl C2H4 + Br2  C2H4Br2 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Câu 5 Số mol C2H4 = 0,075( mol ) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (1) a)Theo pt (1) số mol O2 = 3C2H4 = 0,225 (mol)

→ Thể tích O2 = 5,04 (lit)

b) Theo pt (1) số mol H2O = 2 số mol C2H4 = 0,15 (mol) → Khối lượng H2O = 2,7 (g)

c) Theo pt (1) số mol CO2 = 2 C2H4 = 0,15 (mol) số mol KOH = 0,15 (mol) → số mol KOH = số mol CO2 = 0,15 (mol) → Muối tạo thành là muối a xit pthh : CO2 + KOH → KHCO3 (2) Theo pt số mol KHCO3 = số mol CO2 = số mol KOH = 0,15 (mol)

Khối lượng KHCO3 = 15 (g)

(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)     

CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON . POLIME HIĐROCACBON . POLIME

Ngày giảng:9B / / / Ngày giảng:9A / / /

Tiết 54:

RƯỢU ETYLIC

- Công thức phân tử: C2H6O - Phân tử khối: 46

A. MỤC TIÊU 1 Kĩ năng: 1 Kĩ năng:

- HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của rượu etilic.

- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trưng của rượu. - Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.

2. Kĩ năng:

- Viết được PTPƯ của rượu với natri, biết cách giải một số bài tập về rượu.

B. CHUẨN BỊ :

Mỗi lớp 4nhóm HS làm thí nghiệm. Mỗi nhóm gồm: Hoá chất: Na, C2H5OH, nước,

Dụng cụ: 2 ống nghiệm có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn, diêm, chén sứ, kẹp sắt

=> Sử dụng cho các thí nghiệm II.1; II.2 Mô hình phân tử rượu etylic dạng rỗng, dạng đặc

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:I . Ổn định lớp : I . Ổn định lớp :

Lớp 9A: ...

Lớp 9B: ...

II. Các hoạt động dạy học

- Kiểm tra bài cu

Kiểm tra nhanh bản tường trình thí nghiệm của một số HS - Bài mới:

Vào bài: GV giới thiệu một số hợp chất có oxi, giới thiệu các chất tiêu biểu: Rượu etylic, axit axetic, glucozơ…..

HĐ của thầy và trò Nội dung

- GV giới thiệu CTPT của rượu etylic và yêu cầu học sinh tính PTK?

HĐ1(7’) Tìm hiểu TCVL.

- GV yêu cầu học sinh quan sát rượu etylic trong lọ đựng trả lời TCVL của rưọu etylíc.

- HS trả lời, GV n xét và đưa ra đáp án.

- GV giới thiệu trên mác của trai rượu thường có ghi 120, 390...Những ký hiệu này có nghĩa gì?

- HS Trả lời.

- GV kết luận đó là kí hiệu ghi độ của rượu trong trai.

- Vậy độ rượu là gì?

- HS trả lời.

- GV rút ra kết luận.

- GV y/c giải thích 120, 390 có nghĩa là gì? - GV y/c HS làm bài tập 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Rượu 450 có

Một phần của tài liệu GA hoa 9 ki 2 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w