sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết CTCT, PTPƯ.
3. Thái độ.
- Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn và ý thức biết bảo vệ chất béo trong cuộc sống
hàng ngày.
II. Chuẩn bị.1. GV.- Bảng phụ. 1. GV.- Bảng phụ.
2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ... Lớp 9B...
II, Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: (7) Kiểm tra bài cũ: (7)
? Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH?
3. Bài mới.
HĐ của thầy và trò Nội dung
HĐ1.(3’)Chất béo có ở đâu?
GV: Cho HS quan sát tranh về một số loại thực phẩm chứa chất béo
- GV hỏi :
? Em hãy cho biết trong thực tế chất béo có ở đâu ? - HS trả lời. - GV rút ra kết luận cuối cùng. HĐ2(6’) Tính chất vât lý của chất béo. - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai ống nghiệm chứa nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát.
HĐ3(5’) Thành phần và cấu tạo của chất béo.
- GV giới thiệu khi đun nóng chất béo trong điều kiện áp suất cao người ta thu được glixerin và axit béo.
- GV giới thiệu công thức chung của axit béo là R – COOH.
HĐ4(15’) Tính chất hoá học quan trọng của chất béo.
- GV giới thiệu phản ứng thuỷ phân chất béo.
- GV hướng dẫn hs viết ptpư.
- GV giới thiệu tính chất phản ứng với dd kiềm trong môi trường axit làm xúc
I. Chất béo có ở đâu ?
- Chất béo có trong mỡ động vật và dầu thực vật.
II. Tính chất vât lý của chất béo.
- Chất béo không tan trong nước nhẹ hơn nước.
- Chất béo tan được trong bezen, dầu hoả, xăng…
III. Thành phần và cấu tạo củachất béo. chất béo.
- Chất béo là hỗn hợp nhiều estecuar glixeron với các axit béo và có công thức chung là (R-COO)3C3H5.
IV. Tính chất hoá học quan trọngcủa chất béo. của chất béo.
1. Phản ứng thuỷ phân : (RCOO)3C3H5 + 3H2O
tác - HS viết ptpứ. - GV nhận xét. - GV yêu cầu hs làm một số ví dụ cụ thể khi R là : C17H35 , C17H33… HĐ5(5’) Ứng dụng của chất béo.
- HS trả lời các ứng dụng của chất béo. - GV rút ra kết luận cuối cùng.
2. Phản ứng với dung dịch kiềm : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH
axit 3RCOONa + C3H5(OH)3
V. Ứng dụng của chất béo.
SGK
III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố khắc sâu kiến thức: 6)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.
2. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài và làm bài tập SGK. - Tìm hiểu trước bài mới.
Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2011 9B : . ... /..../ 2011
TIẾT 58 LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC – CHẤT BÉO
A MỤC TIÊU.
1. Kiến thức- Củng cố kiến thức cơ bản về rượ etylic, axit axetic và chất béo.
2. Kỹ năng.- Tiếp tục phát triển kỹ năng giải một số dạng bài tập.
3. Thái độ.- Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ.1. GV. 1. GV.
- Bảng phụ.
2. HS.
- Học bài cũ và làm bài tập sgk.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ... Lớp 9B...