- Giới thiệu nội dung chương trình học kì
TIẾT 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I Mục tiêu
I. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
- Hiểu nghĩa của từ công dân, xếp được một số từ chứa tiếng công dân vào nhóm thích hợp, nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh. - Hs có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại. Bảng phụ, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
trước, chỉ rõ câu ghép trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Mở rộng vốn từ: Công dân. Bài 1: Thế nào là công dân?
- HD HS Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c ở câu em cho là đúng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. (b)
Bài 2: Xếp từ vào nhóm thích hợp.
- HD HS xếp các tiếng “công” theo nhóm thích hợp.
- Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: Ghi dấu xvào ô trống...
- HD HS làm bài theo cặp. - Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận:
Bài 4: Có thể thay từ công dân.
- Yêu cầu HS chỉ rõ có thay thế từ công dân trong câu nói đó bằng các từ đồng nghĩa được không?
- Gọi hs đọc bài.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
? Thế nào là công dân?
- Dặn về làm lại bài tập - Nhận xét tiết học.
* Làm cá nhân.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK – Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét. * Làm theo nhóm
- Nhóm 4 hs trao đổi, ghi phiếu.
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung..
a/ Công có nghĩa là của Nhà nước, của chung:công dân, công cộng, công chúng * Làm cặp đôi.
- 1 cặp làm bảng phụ- trình bày.lớp làm vbt, đọc bài – nhận xét.
( nhân dân, dân chúng, dân) *Làm cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét.
• Trong câu văn đã cho, không thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa được vì từ công dân trong câu có hàm ý “ người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân, dân chúng.
Luyện từ và câu.