Từ nào đồng nghĩa với im ắng.

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 28)

III. Các hoạt động dạy học

9. Từ nào đồng nghĩa với im ắng.

a) Lặng im. b) Nho nhỏ. c) Lim dim.

Tiếng việt K

KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TIẾT 7 )

C. Đọc thầm bài: SGK - 177

D. Dựa vào nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng. 1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?

b) Những cách buồm. c) Quê hương.

2. Suốt bốn mùa dòng sông có đặc điểm gì? a) Nước sông đầy ắp.

b) Những con lũ dâng đầy. c) Dòng sông đỏ lựng phù sa.

3. Màu sắc của những cách buồm được tác giả so sánh với gì? a) Màu nắng của những ngày đẹp trời.

b) Màu áo của những người lao động vất vả trên cách đồng. c) Màu áo của những người thân trong gia đình.

4. Cách so sánh trên có gì hay?

a) Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm. b) Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những nhười đân lao động c) Thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương.

5. Câu văn nào trong bài tả đúng một cách buồm căng gió? a) Những cách buồm đi như dong chơi?

b) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

c) Những cacnhs buòom xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. 6. Vì sao tác giả nói những cách buồm chung thuỷ cùng con người?

a) Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi.

b) Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

c) Vì những cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người

7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn? a) Một từ. (Đó là từ :…)

b) Hai từ. (Đó là các từ : …) c) Ba từ. (Đó là các từ : …)

8. Trong câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi”, có mấy cặp từ trái nghĩa?

a) Một cặp từ. (Đó là các từ : …) b) Hai cặp từ. (Đó là các từ : …) c) Ba cặp từ. (Đó là các từ : …)

9. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?

a) Đó là một từ nhiều nghĩa. b) Đó là hai từ đồng nghĩa. c) Đó là hai từ đồng âm.

10. Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi”, có mấy quan hệ từ?

a) Một quan hệ từ. (Đó là từ : …) b) Hai quan hệ từ. (Đó là các từ : …) c) Ba quan hệ từ. (Đó là các từ : …)

Luyện từ và câu. TIẾT 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. Mục tiêu:

- Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày

-Hs có ý thức tự giác làm bài.

II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ,sgk ,vbt

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

? Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ? - Nhận xét ,ghi điểm.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: trực tiếp.

b. Nhận xét. Bài 1:

? Đoạn văn có những nhân vật nào ? ? Các nhân vật làm gì?

? Những từ đó dùng để làm gì? ? Những từ nào chỉ người nghe?

? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?

Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các người chúng, trong đoạn văn được gọi là đại từ xưng hô. Đại từ xưng hô được người nói dùng để chỉ mình hay người khác khi giao tiếp

Bài 2: ? Theo em , cách xưng hô của mỗi

nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?

Bài 3: Tìm từ em vẫn dùng để xưng hô.

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Nhận xét các cách xưng hô đúng.

* KL; Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc đến.

?Thế nào là đại từ xưng hô?

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 28)