TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 42)

II. Đồ dùng dạy học bảng phụ, sgk,vbt I Các hoạt động dạy học

a. Giới thiệu bài:trực tiếp b Ôn tập về từ loại.

TIẾT 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu

I. Mục tiêu

- Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc

- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc - Biết trao đổi , thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc - Hs có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, sgk,vbt.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy - Gv nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: trực tiếp.

b. Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.

Bài 1: Chọn ý thích hợp.... - HD HS làm bài theo cặp - Gọi hs trình bày.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc. - Nhận xét cho điểm.

Bài 2: Tìm từ

- HD HS làm bài theo nhóm - Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng - Kết luận các từ đúng

- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được - Nhận xét câu cách đặt câu.

Bài 3: Tìm từ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập - Tổ chức cho HS thi tìm từ.

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 4: Chọn ý trả lời đúng

- HD HS tự làm bài.

- Kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. Nếu: Một gia đình giàu có, bố mẹ con cái không tôn trọng nhau thì không hạnh phúc...

3. Củng cố dặn dò

? Bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm

- 3 HS đọc

* Làm bài cặp đôi.

- HS trao đổi làm bài-trình bày-nhận xét.

+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi + Gia đình em sống rất hạnh phúc * Làm việc nhóm.

- Nhóm 4 hs thảo luận – báo cáo. + đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sướng, may mắn...

+ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...

VD: Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống

Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10 Chị Dậu thật khốn khổ. * Làm việc nhóm. - HS thi theo nhóm VD: Phúc ấm, phúc bất trùng lai, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, có phúc... * Làm cá nhân.

- HS nêu yêu cầu bài tập - Chọn ý trả lời đúng. - Nhận xét bổ sung.

về vốn từ gì? - Dặn HS về học bài- Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu TIẾT 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu

- Nêu được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp , các dân tộc anh em trên đất nước - Tìm được những câu thành ngữ , tục ngữ , ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò bạn bè, và hiểu nghĩa của chúng.Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người - Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người

- HS có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, sgk,vbt.

III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên đặt câu với các từ có tiếng phúc ?

- Nhận xét câu đặt của HS

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Liệt kê các từ ngữ.

- HD HS hoạt động nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Gv nhận xét kết luận Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ... - Gọi HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm được , Gv ghi bảng - Nhận xét khen ngợi - Yêu cầu lớp viết vào vở

Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng. - HD HS thảo luận nhóm - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, kết luận. - 3 HS đặt câu

- Nhóm 4 em thảo kuận làm bài. - Đại diện nhóm lên trình bày

+ Người thân trong gia đình : cha mẹ, chú dì, ông bà,... +Những người gần gũi em trong trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân,....

+Các nghề khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ...

+Các dân tộc trên đất nước ta: ba na, Ê Đê, tày, nùng, thái, Hơ mông...

- HS đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp

- HS nêu: a) tục ngữ nói về quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng

+ Công cha như núi thái sơn.. b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò

+ Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè + học thầy không tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ - nhóm4 hs trao đổi làm bài.

- 1 nhóm làm vào phiếu – trình bày. +mái tóc : đen nhánh, đen mượt....

Bài 4: Viết đoạn văn.

- HD HS tự làm bài

- Gọi HS đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò

? Bài tổng kết về những vốn từ gì? - Dặn HS chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học

+khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm... +làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, ...

- HS làm bài vào vở. - 3 HS đọc bài.

Luyện từ và câu. TIẾT 31: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu

- Tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu trung thực dũng cảm cần cù

- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn sau cô chấm - HS có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, vbt, sgk.

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả hình dáng một người thân.

- GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:Trực tiếp.

b.Hướng dẫn làm bài tập

Bài1: Tìm từ

- Chia nhóm – giao nhiệm vụ. +Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù

- Nhận xét kết luận.

? Bài 1 giúp em ôn lại từ loại gì?

Bài 2: Đọc bài văn

- HD HS làm bài theo cặp. ? Cô Chấm có tính cách gì? ? Nêu chi tiết minh họa?

- Gọi hs trình bày. - Nhận xét, kết luận.

3. Củng cố dặn dò

- 2 HS đọc bài.

* Làm việc nhóm.

- Nhóm 4 hs thảo luậnlàm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung.

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu nhân ái, nhân

nghĩa, nhân đức phúc hậu,... bất nhân, bất nghĩa,độc ác tàn nhẫn,... Trung thực thành thực, thật thà, thành thật dối trá, gian dối, lừa dối,. Dũng cảm dám làm, gan dạ, bạo dạn,... hèn nhát,... nhút nhát,... Cần cù chăm chỉ, chịu khó, tần tảo,.. lười biếng, lười nhác,... * Làm cá nhân.

- HS đọc yêu cầu và nội dung-trao đổi làm bài.

+trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động

+ Đôi mắt chị Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. Nghĩ thế nào Chấm dám nói như thế.

- Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém Chấm nói ngay, nói thẳng băng....

? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách của cô Chấm ?

? Bài hôm nay ôn tập từ loại gì? - Dặn về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học

Luyện từ và câu. TIẾT 32: TỔNG KẾT VỐN TỪ

I. Mục tiêu

- Giúp HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho - Tự kiểm tra khả năng dùng từ đặt câu của mình.

- HS có ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học: - bảng phụ, vbt, sgk.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đặt câu với 1từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Nhận xét đánh giá.

2. Bài mớiaa

a. Giới thiệu bài: trực tiếp. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài1: Tự kiểm tra vốn từ.

- HD HS làm bài theo cặp - Gọi hs đọc bài.

- Kết luận lời giải đúng.

Bài 2: Đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc bài văn ? Tìm hình ảnh so sánh?

? Tìm hình ảnh so sánh kèm theo nhân hoá?

?Trong quan sát để miêu tả , người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng , không có cái mới, cái riêng thì không có văn học...lấy VD về nhận định này? - Nhận xét, kết luận. Bài 3: Đặt câu. - HD HS làm bài - Gọi hs đọc câu đã đặt. - 4 HS lên bảng đặt câu. * Làm theo cặp.

- Hẳptao đổi làm bài vào vbt. đổi kiểm tra kết quả, đọc kết quả.

a) đỏ- điều- son; trắng- bạch xanh- biếc- lục; hồng- đào b) Bảng màu đen gọi là bảng đen Mắt màu đen gọi là mắt huyền Ngựa màu đen gọi là ngựa ô Mèo màu đen gọi là mèo mun Chó màu đen gọi là chó mực Quần màu đen gọi là quần thâm * Làm việc cá nhân.

- 3 HS đọc nối tiếp bài văn +Trông anh ta như một con gấu

+Con gà trống bước đi như một ông tướng + Huy Gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.

* Làm cá nhân. - Nối tiếp đặt câu.

- Nhận xét, chỉnh sửa.

3. Củng cố dặn dò

? Bài hôm nay ôn tập về từ loại gì? - Nhận xét tiết học –Dặn về ôn bài.

VD: Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố

- Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu

Luyện từ và câu.

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w