Giói thiệu bài:trực tiếp b Ôn tập về dấu câu

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 89)

- Tích cực hóa vốn từ bằng cách sử dụng chúng.

a. Giói thiệu bài:trực tiếp b Ôn tập về dấu câu

b. Ôn tập về dấu câu

Bài 1: Xếp các ví dụ vào ô thích hợp.

- GV HD HS làm bài theo cặp.

+ Chọn câu a, b, c viết vào chỗ trống trong cột

Ví dụ sao cho đúng với yêu cầu. ở cột Tác dụng của dấu phẩy (chỉ ghi chữ a, b, c, không

cần ghi câu văn).

- Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận.

Bài 2: Điền dấu thích hợp.

- HD HS tự làm bài: Chọn dấu chấm, phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện và viết lại cho đúng chính tả.

- Gọi hs trình bày. - GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dò.

? Dấu phẩy có tác dụng gì?

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy . - GV nhận xét tiết học

- 2 hs nêu.

+dũng cảm năng nổ, cao thượng.

+dịu dàng, khoan dung, cần

* Làm theo cặp.

- 2 cặp HS làm vào phiếu, lớp làm vào vbt – trình bày

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Làm cá nhân

- HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện

- 3 HS làm bài vào phiếu. - Lớp làm vào vbt- trình bày. - Lớp nhận xét - HS trả lời. + Dùng để ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Rút kinh nghiệm:... Luyện từ và câu TIẾT 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ

I.Mục tiêu:

- Giúp HS mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và nữ.

- Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.Các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.Đặt câu với các tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.

- HS có ý thức tự giác làm bài.

II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, sgk, vbt. III.Các hoạt động dạy học

Hoạt đông dạy Hoạt dộng học

1.Kiểm tra bài cũ.

- Nêu tác dụng của dấu phẩy.

-Đặt câu tương ứng với một dấu phẩy. -Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:trực tiếp. b.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Giải thích từ, tìm từ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ. - GV HD HS làm bài theo nhóm. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét, kết luận.

Bài 2: Mỗi câu tục ngữ nói lên phẩm

chất gì của người phụ nữ Việt Nam? - HD HS làm bài theo cặp.

+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu.

+ Tìm hiểu phẩm chất của người phụ nữ nói trong từng câu.

- Gọi hs trình bày. -Nhận xét, kết luận.

Bài 3:Đặt câu với mỗi câu tục ngữ.

- HD HS tự làm bài. - Gọi hs đọc câu đã đặt. -Nhận xét, chỉnh sửa.

3.Củng cố dặn dò.

? Bài hôm nay mở rộng về vốn từ gì? - Dặn về thuộc các câu tục ngữ -Nhận xét tiết học.

- 2 hs nêu tác dụng dấu phẩy và đặt câu.

*Làm theo nhóm.

- Nhóm 4 hs trao đôi lam bài

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm klhác nhận xét, bổ sung.

Anh hùng Có tài năng, khí phách,... Bất khuất Không chịu khuất phục... trung hậu Chân thành và tốt bụng... đảm đang Biết gánh vác, lo toan .... b) chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, nhường nhịn,.. *Làm theo cặp.

- HS trao đổi , phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung.

+a)Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.=> Người mẹ lúc nào cũng nhường chỗ tốt cho con=> nói lên lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhị của người mẹ.

*Làm cá nhân.

- 3 hs lên bảng đặt câu, lớp làm vào vbt. - HS đọc câu vừa đặt, lớp nhận xét, bổ sung.

Luyện từ và câu

TIẾT 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( DẤU PHẨY)I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

- Giúp hs ôn tập và củng cô kiến thức về dấu phẩy, hiểu tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, sửa lỗi về dấu phẩy.

- Hiểu được tác hại của việc dùng sai dấu phẩy, thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - HS biết sử dụng dấu câu khi viết văn.

II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, gk, vbt. III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ :

- Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài 1. - Nhận xét, ghi điểm.

2.Dạy bài mới :

a.Giới thiệu bài :Trực tiếp.

b. Hướng dẫn làm bài tập.

Bài 1 : Nêu tác dụng các dấu phẩy trong đoạn văn.

- HD HS làm bài theo cặp.

+Xác định vị trí của dấu phẩy trong câu. + Xác định tác dụng của từng dấu phẩy. - Gọi hs trình bày.

- Nhận xét, kết luận :

Bài 2 :Đọc chuyện và trả lời câu hỏi. - Gọi hs đọc mẩu chuyện vui.

? Cán bộ phê vào đơn của anh hàng thịt như thế nào ?

? Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vao chỗ nào trong lời phê của xã để hiểu là xã đã đồng ý cho làm thịt con bò ?

? Lời phê trong đơn cần viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa được một cách dễ dàng?

? Dùng sai dấu phẩy có tác hại gì ? - Nhận xét, kết luận :

Bài 3 : sửa lại dấu phẩy cho đúng. - HD HS làm bài theo cặp.

+Tìm 3 dấu phẩy dùng bị sai + Sửa lại cho đúng.

- Gọi hs trình bày bài làm. - Nhận xét, kết luận.

3.Củng cố – dặn dò.

? Dấu phẩy có tác dụng gì ? việc dùng sai

- 2 hs đặt câu- lớp nhận xét.

*Làm theo cặp.

- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. - HS trình bày bài làm.

+Từ những năm 30 thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời.

=>dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. *Làm cá nhân.

- 2 hs đọc chuyện. - HS suy nghĩ trả lời. + Bò cày không được thịt. + Bò cày không được, thịt.

+ Bò cày, không được thịt

+...làm người khác hiểu lầm, có khi lại làm ngược lại với yêu cầu.

*Làm theo cặp.

- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. - HS trình bày, lớp nhận xét, chữa bài.

dấu phẩy có tác hại gì? - Dặn về xem lại bài tập . - Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm:...

Địa lí (địa phương)

Luyện từ và câu

TIẾT 63 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) I. Mục tiêu I. Mục tiêu

- Luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết. - Hiểu và ghi nhớ tác dụng của dấu phẩy

- HS có ý thức làm bài, biết vận dụng làm bài.

Một phần của tài liệu LUYỆN TỪ VÀ CÂU 5 ( TRỌN BỘ) (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w